Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương (nằm trên cùng 1 đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng 1 vật
- Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật vẫn tiếp tục đứng yên.
Ví dụ: Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
B1: Đổ nước vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m1.
B2: Đổ chất lỏng vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m2.
\(m_1=D_1.V\)
\(m_2=D_2.V\)
Suy ra: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{D_1}{D_2}\)
Từ đó suy ra \(D_2\)
Tác dụng nhiệt của dòng điện: máy sấy tóc, nồi cơm điện, cầu chì
Tác dụng phát quang: Đèn led, đèn huỳnh quang.
Tác dụng sinh lý: Phương pháp châm cứu điện
Tác dụng hóa học: Kỹ thuật mạ điện.
Tác dụng từ: chuông điện
máy bơm, quạt máy , chuông điện: tác dụng từ
máy sấy tóc, nồi cơm điện, cầu chì : tác dụng nhiệt
phương pháp châm cứu điện : tác dụng sinh lí
đèn led, đèn huỳnh quang : tác dụng ánh sáng
kĩ thuật mạ điện : tác dụng hóa học
Mình gợi ý cho bạn thôi nhé : Răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng, là hai chất rắn khác nhau, nên khi ăn uống quá nóng (lạnh) thì sẽ ko tốt cho răng.
Cái này giống băng kép đó bạn .
Chúc bạn thi HK2 tốt!
trong bàn là có cầu chì khi điện nhiều đủ nóng ngắt giúp cho quần áo ko bị cháy giúp tiết kiệm một phần năng lượng điện
sorry bn nha phần sau mình ko bết
Móc một đầu dây qua ròng rọc rồi móc vào lực kế.
Với ròng rọc cố định thì lực kéo bằng trọng lượng của vật.
Với trường hợp có một ròng rọc động thì lực kéo bằng nửa trọng lượng của vật.