Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Hà ko làm tròn những bổn phận:
- Bổn phận của người học sinh: Chăm học, chăm làm, tham gia xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnh.
- Bổn phận của người con trong gia đình: yêu thương, giúp đỡ ông bà cha mẹ, ....
*Nếu em là Hà , em sẽ: chăm ngoan, học giỏi, nghe lời cha mẹ thầy cô...
Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên Hà từ bỏ vui chơi, tập trung học hành, giúp đỡ bố mẹ...
TK:
Em không đồng ý với suy nghĩ của Hà vì: những việc làm của mẹ Hà không phải là mê tín dị đoan mà là truyền thống thờ cúng tổ tiên và đi lễ chùa. Đó là truyền thống tốt đẹp từ trước đến nay vẫn còn được lưu giữ.
_HT_-Hà đã không làm tròn bổn phận của 1 người học sinh, chăm chỉ học tập, yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn.
-Nếu em là Hà em sẽ sửa chửa lại lỗi lầm, bắt đầu lo học hành, không còn ham chơi nữa, giúp đỡ bố mẹ lm việc nhà, làm tròn bổn phận của 1 người học sinh
Em không đồng ý với suy nghĩ của Hà vì Hà làm như thế là không tôn trọng cô giáo của mình và biểu hiện Hà không phải là người có đức tính tôn sư trọng đạo
Em không đồng ý với suy nghĩ của bạn Hà vì cô giáo cũ là cô giáo đã dạy mình, phải thể hiện thái độ tôn kính với cô, phải xưng hô cô trò lễ phép, biết ơn về những lời dạy dỗ của cô.
Có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng của bạn Hà:
1. Hoàn cảnh gia đình khó khăn: Gia đình Hà đang trải qua hoàn cảnh khó khăn với bố bị tai nạn và mẹ phải chăm sóc, điều này tạo ra áp lực và trách nhiệm lớn cho Hà.
2. Gánh nặng gia đình: Hà phải đảm nhận vai trò chăm sóc gia đình và không dám xin tiền học, điều này tạo ra áp lực tài chính và gây tự ti với bạn bè.
3. Thiếu sự hỗ trợ và chia sẻ: Hà không có sự hỗ trợ và chia sẻ từ người khác, không có ai để tâm sự và giúp đỡ trong tình huống khó khăn này.
Nếu tôi là Hà, tôi sẽ làm những điều sau:
1. Tìm sự hỗ trợ: Tôi sẽ tìm cách tìm sự giúp đỡ từ người khác, có thể là thầy cô giáo, bạn bè, hoặc các tổ chức xã hội. Tôi sẽ không ngại xin giúp đỡ để giảm bớt gánh nặng và áp lực của mình.
2. Tìm cách tự cải thiện: Tôi sẽ tìm cách tự cải thiện hoàn cảnh của mình bằng cách tìm công việc bán thời gian hoặc học hỏi các kỹ năng mới để có thể kiếm thêm thu nhập và giúp đỡ gia đình.
3. Tìm sự hỗ trợ tâm lý: Tôi sẽ tìm cách tìm sự hỗ trợ tâm lý từ bạn bè, gia đình hoặc các chuyên gia tâm lý để giúp tôi vượt qua cảm giác tự ti và căng thẳng.
4. Đặt mục tiêu và lập kế hoạch: Tôi sẽ đặt mục tiêu và lập kế hoạch để vượt qua tình huống khó khăn này. Tôi sẽ tập trung vào việc học và nỗ lực để có thể tiếp tục học tập và cải thiện tương lai của mình.
5. Tìm niềm vui và thư giãn: Tôi sẽ tìm cách tìm niềm vui và thư giãn trong cuộc sống hàng ngày, như tham gia vào các hoạt động yêu thích, đọc sách, nghe nhạc, hoặc tập thể dục để giảm căng thẳng và tạo cảm giác tốt hơn về bản thân.
Tuy nhiên, tôi cũng khuyến khích Hà nên tìm sự giúp đỡ từ người lớn trong gia đình hoặc từ các chuyên gia tư vấn để có được sự hỗ trợ và chỉ dẫn tốt nhất trong tình huống này.
Vận dụng hiểu biết về nguyên nhân, biểu hiện của căng thẳng để phân tích một tình huống mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp.
Hà đã vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập của trẻ em
Nếu em là Hà, em sẽ chăm chỉ học hành, không trốn học để đi chơi, giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà, tham gia nhiều hoạt động xã hội...
Lúc đầu, Hà sai vì đã nói dối cô giáo của mình, đó là hành vi không đúng, nhưng lúc giờ ra chơi, Hà đã tự nhận ra chính lỗi của mình và đã nói lại sự thật .Em hoàn toàn đồng ý với hành động này của bạn.