Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
trong bài bạn chưa đề cập đến diểm "n".Thì điểm "n' ở đâu rầm có mOn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có :
zOy + yOx = zOx
=> zOy = 70°
b) Vì On là phân giác zOy
=> zOn = nOy = 35°
Vì Om là phân giác yOx=> yOm = xOm = 25°
=> mOn = nOy + yOm
=> mOn = 60°
c) Vì Ot là tia đối Oz
=> zOy + yOt = 180°
=> yOt = 110°
Mà yOx + tOx = yOt
=> xOt = 130° - 50 = 80°
=> Ox ko phải là phân giác yOt
O x y z t n m
a)Có : xOy < xOz ( 50o < 120o )
=> Tia Oy nằm giữa Ox và Oz
=> xOy + yOz = xOz => yOz = 70o
b) Om là p/g của xOy => mOy = mOx = xOy / 2 = 25o
On là p/g của yOz => nOz = nOy = yOz/2 = 35o
Có : Oy nằm giữa Ox và Oz => Ox và Oz nằm trên 2 nửa MP đối nhau bờ Oy
Mà tia Om là p/g của xOy ; On là p/g của yOz
=> Om và On nằm trên 2 nửa MP đối bờ Oy
=> Oy nằm giữa Om và On
=> mOy + nOy = mOn => mOn = 60o
c, Ot là tia đối Oz => xOz và xOt kề bù
=> xOz + xOt = 180o => xOt = 60o
Để Ox là p/g của yOt thì xOy = xOt
Mà xOt = 60o ; xOy = 50o => xOt \(\ne\)xOy
=> Ox k phải p/g của yOt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) vì xOy + yOz = xOz
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}\)= \(\widehat{xOz}\)- \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}\)= 60 - 30
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}\)= 30 độ
Bạn phạm văn thành ơi. Cx cảm ơn bạn nhưng nếu trả lời như bạn thì thui nhường cho bạn khác nhé !
Đã giải phải giải hết bài chứ !!! Hic
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có : \(\widehat{xOy}=60^o< \widehat{xOz}=120^o\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
Thay số : \(60^o+\widehat{yOz}=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-60^o=60^o\)
b, Ta có :+Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
+ \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=60^o\)
Nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
c, Tự làm, mình ko bt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tự vẽ hình được ko bạn,dễ mà bạn
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có : \(\widehat{tOy}=60^o< \widehat{xOt}=120^o\)
nên tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Ot
b, Đề bạn có sai ko vậy? Phải là : Tính số đo góc \(\widehat{xOy}\)? chứ
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên ta có :
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)
Thay số : \(\widehat{xOy}+60^o=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=120^o-60^o=60^o\)
Vậy : ...
c, + Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
+ \(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}=60^o\)
=> Tia Oy là tia phân giác của góc \(\widehat{xOt}\)
d, Tự làm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà
<
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
Do đó +
=
Suy ra = 800- 300=500
Tia Oy nằm giữa hai tia Om, On do đó:
=
+
= 400
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có 2 trường hợp TH1: Ta có Ox nằm giữa 2 tia Oz và Oy Ta có \(\widehat{xOy}\)+\(\widehat{xOz}\) =\(\widehat{zOy}\) hay 60 độ +90 độ =150 độ TH2 Vì \(\widehat{xOy}\) <\(\widehat{xOz}\) ( 60<90) \(\Rightarrow\) Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz Ta có \(\widehat{xOy}\) +\(\widehat{yOz}\) =\(\widehat{xOz}\) hay 60 độ +\(\widehat{yOz}\) =90 độ \(\widehat{yOz}\) =90-60=30 độ