K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2016

Gọi góc đối diện với góc xOy là góc zOt. Ox đối tia Ot, Oy đối tia Oz

a, Ta có góc xOy+yOt(hoặc góc xOz)=180o(2 góc kề bù)

mà góc xOy=50o=>(hoặc góc xOz)yOt=180o-50o

                                  (hoặc góc xOz)yOt=130o

Vậy góc kề bù với góc xOy có số đo là: 130o

Chúc bạn học tốt! 

23 tháng 6 2016

b,Gọi Ok và Oh lần lượt là tia phân giác của góc xOz và yOt

Vì gócxOz=yOt(2 góc đối đỉnh)

mà góc xOk=hOt(đối đỉnh); zOk=yOh(đối đỉnh)

=>2 tia Ok và Oh đối nhau(Vì...)(đpcm)

Chúc bạn học tốt!
 

6 tháng 4 2018

kick mik đi rồi mik sẽ gửi trả lời

29 tháng 7 2019

O z x y t m n

yOz kề bù với xOy 

=> yOz + xOy = 180o

=> yOz = 150o

Ot là p/g của xOy => xOt = tOy = xOy/2 = 15o

Om là p/g của yOz => zOm = yOm = yOz/2 = 75o

Vì yOz kề bù với xOy

=> Tia Ox,Oz đối nhau

=> zOm và xOm kề bù

=> zOm + xOm = 180o => xOm = 105o

Vì xOt < xOm ( 15o<105o)

=> Ot nằm giữa Ox, Om

=> xOt + tOm = xOm 

=> tOm = 90o

Có xOn + xOm = 105o +75o  = 180o

=> xOn và xOm kề bù

=> Om, On đối nhau

17 tháng 5 2016

Câu c) bn ghi thiếu đề phải ko?

18 tháng 5 2016

c)Vẽ tia Om là tia phân giác của góc tOz. Trên cùng nửa mặt phẳng chứa tia Ox, có bờ chứa tia Oy, vẽ tia On vuông góc với tia Oy. Chứng tỏ rằng tia Om và tia On là hai tia đối nhau

 

2 tháng 6 2020

a) vì Om là tia phân giác của xOy

=> xOm=yOm=xOy/2

vì On là tia phân giác của yOz

=> yOn=zOn=yOz/2

ta có mOn= yOm+yOn=xOy/2+yOz/2=xOz/2=180 độ/2=90 độ ( xOy kề bù với yOz)

b)ta có xOm=zOm' ( đối đỉnh)=> xOm=30 độ

mà xOm=yOm ( Om là tia p/g)=> yOm= 30 độ

Om' là tia đối của tia Om=> mOm'= 180 độ

=> yOm'=180 độ- yOm= 180-30=150 độ