Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Giữa hai vân sáng liên tiếp trùng màu với vân trung tâm có 4 vân sáng màu đỏ → vị trí trùng nhau của hai bức xạ gần vân trung tâm nhất ứng với vân sáng đỏ k = 5.
→ Điều kiện để hai vân sáng trùng nhau λ 1 = k d k 1 λ d = 5 . 0 , 72 k 1 3 , 6 k 1
+ Với khoảng giá trị của bước sóng lục 0,5 μm ≤ λ ≤ 0,575 μm → λ 1 = 0,5142 μm ứng với k 1 = 7.
+ Ta để ý rằng giữa hai vân sáng trùng màu với vân trung tâm đếm được 12 vị trí cho ánh sáng đỏ → giữa hai vân sáng này có 2 vân khác nữa trùng màu với vân trung tâm. Vậy tổng số vân sáng quan sát được là 6.3 + 4.3 + 2 = 32 (2 ở đây là hai vân sáng trùng màu với vân trung tâm).
Đáp án B
Điều kiện để cho sự trùng nhau của hai hệ vân sáng: k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 456 684 = 2 3
→ Cứ giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm sẽ có 2 vị trí cho vân sáng lam và 1 vị trí cho vân sáng đỏ.
→ Nếu giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm không liên tiếp ta đếm được 6 vân lam thì có tương ứng 3 vân đỏ.
Giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân sáng màu lục, giữa 7 vân màu lục này có 6 khoảng vân màu lục cộng thêm hai khoảng nữa từ hai vân ở hai đầu đến hai vân trùng với vân màu đỏ.
Vậy, có tất cả 6 + 2 = 8 khoảng vân màu lục i 1
Giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa lại có một số nguyên lần khoảng vân i đ màu đỏ, tức là ta có : 8 i 1 = k i đ
k phải là một số nguyên và nguyên tố cùng số 8.
Mà i đ lại lớn hơn i 1 nên k chỉ có thể là 3, 5 hoặc 7.
k = 3. Ta có 8 i 1 = 3 i đ hay là 8 λ 1 = 3 λ đ (vì i tỉ lệ thuận với λ )
Do đó : λ 1 = 3 λ đ /8 = 3.640/8 = 240 nm.
Bức xạ này ở trong miền tử ngoại (loại).
k = 5 Làm tương tự ta cũng được :
λ 1 = 5 λ đ /8 = 5.640/8 = 400 nm.
Bức xạ này có màu tím nên cũng không chấp nhận được.
k = 7; λ 1 = 7 λ đ /8 = 7.640/8 = 560 nm.
Bức xạ này đúng là có màu lục. Vậy :
- Giữa hai vân sáng nói trên có 7 - 1 vân màu đỏ.
- Bước sóng của bức xạ lục là 560 nm.
Đáp án C
+ Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng lục nên vân sáng lục trùng nhau là vân thứ 9: k1=9
+ Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ:
Đáp án B
+ Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau
x 1 = x 2 ⇔ k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 560 720 = 7 9
Tại M là vân sáng trùng màu với vân trung tâm, giữa M và vân trung tâm còn một vân sáng nữa có màu như vậy → M là vân sáng bậc 14 của bức xạ λ 1 và là vân sáng bậc 18 của bức xạ λ 2
+ Tại vị trí ban đầu D = 2 m, sau một phần tư chu kì màn dao động đến vị trí D ' = 1 m, vì tọa độ M là không đổi, D giảm một nửa nên bậc của vân sáng tăng lên gấp đôi, vậy tại M bây giờ là vị trí vân sáng bậc 28 của λ 1 và bậc 36 của λ 2
+ Khi vật dịch chuyển từ vị trí ban đầu D = 2m đến vị trí D = 2 + 1 = 3 m, tương tự ta cũng xác định được tại M bây giờ là vị trí gần vân sáng bậc 10 của λ 1 và vân sáng bậc 12 của λ 2
Với thời gian 4 s là một chu kì thì số vân đơn sắc dịch chuyển qua M là : N = 2(4 + 12 + 6 + 16) = 75.
Ta trừ 1 ở đây là do điểm 12 nằm ở biên nên khi màn dao động chỉ đi qua 1 lần
Đáp án B.
Ta có i12 = 5iđỏ = 8ilam
Như vậy ở giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng mầu với vân trung tâm có:
+ 5-1=4 vân màu đỏ.
+ 8-1=7 vân màu lam.
Các bạn chú ý đây cũng chính là bài toán khai thác có n vân sáng liên tiếp thì cách nhau d = (n – 1)i.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là
Dễ thấy 3,6 = 2.1,8 → Vị trí cùng màu vân trung tâm và gần vân trung tâm nhất ứng với vân sáng bậc 2 của λ1
Đáp án D
Chọn 1 vân là VS trung tâm, theo đề
Cho bước sóng này vào 500nm - 575nm => k lục bằng 7 =>
Giữa hai vân sáng cùng màu VSTT, ta chọn 1 VS là VSTT.
Giữa 2 VS này có 12 VS của lamda đỏ => chọn vị trí cùng màu VSTT là vị trí Vs đỏ có bậc 15 ( khoảng giữa có 2 vị trí trùng, nên số VS màu đỏ trong khoảng giữa là 14 - 2 =12)
=> bậc Vs lục là 21
Vậy tổng số vạch sáng: (14 - 2) + (20 - 2) + 2= 32 vạch. ( 2 vạch cộng thêm là 2 vị trí trùng).
=> A