Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe
Mol x → x
=> Dmgiảm = mZn pứ - mFe tạo ra
=> 8,5 – 7,6 = 65x – 56x => x = 0,1 mol
=> mZn pứ = 65.0,1 = 6,5g
Đáp án C
Ta cớ pứ: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.
Đặt nFepứ = a ⇒ nCu = a.
⇒ mCu – mFe pứ = 0,4 Û 8a = 0,8 Û a = 0,05.
⇒ mFeSO4 = 0,05×152 = 7,6 gam
Chọn đáp án B.
Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
n C u = 1 , 6 64 - 56 = 0 , 2 m o l
⇒ m C u = 64 . 0 , 2 = 12 , 8 gam
Đáp án B
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Mol x → x
=> DmThanh KL(tăng) = mCu – mFe pứ = 64x – 56x = 1,6
=> x = 0,2 mol => nCuSO4 = nCu = 0,2 mol
=> CM(CuSO4) = 0,2 : 0,1 = 2M
Mg + Cd(NO3)2 \(\rightarrow\) Mg(NO3)2 + Cd (1)
x x x (mol)
Mg + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Mg(NO3)2 + 2Ag (2)
x/2 x x (mol)
Thanh thứ nhất tăng 4,4g = khối lượng Cd thoát ra bám vào Mg trừ đi khối lượng Mg đã tan vào dung dịch.
Nếu gọi x là số mol của Cd, ta có: 112x - 24x = 4,4 \(\rightarrow\) x = 0,05 mol.
Vì 2 dung dịch ban đầu có cùng thể tích và nồng độ nên số mol như nhau, do đó số mol của AgNO3 cũng là 0,05 mol.
Như vậy khối lượng thanh thứ 2 tăng lên là: 108.x - 24.x/2 = 96x = 96.0,05 = 4,8 gam. (đáp án C).
tăng giảm khối lượng...có mol FeSO4=2,25/(65-56)=0.25(mol)
=> a=2,5M