K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Nguyễn Thanh Hằng, Nhã Doanh, nguyen thi vang,..

8 tháng 3 2018

bạn tự vẽ hình nhé :)

a, vì tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý py ta go ta có

\(AC^2+AB^2=BC^2=>3^2+4^2=25\)

=>BC=\(\sqrt{25}=5\)

b, tam giác ABC= tam giác AED vì:

AC=DA (gt)

AE=AB(gt)

góc A chung

c, vì tam giác ABC= tam giác AED (cm trên)

=>góc EDA= góc BCA(2 góc tương ứng)

Xét tam giác HAC có:

góc CHA +góc HCA+ góc CAH=180 độ

=>90 độ+góc HCA+ góc CAH=180 độ

=>90 độ- góc HAC=HCA (1)

lại có

góc CAH+góc HAD=90độ

=>90 độ - góc HAC=góc HAD (2)

từ 1 và 2=> góc HAD=HCA mà góc HCA= góc HDA(cm trên)

=>góc HAD=góc HDA

=> tam giác AMD cân tại M

chúc bạn học tốt ^^

19 tháng 3 2016

vẽ tam giác thế nào z ?

19 tháng 3 2016

vẽ hình đi

29 tháng 4 2016

có ai giúp tôi với

6 tháng 5 2015

A C E D B H M 1 2 1 1

a) Xét tam giác ABC và AED có: AB = AE ; góc BAC = EAD (= 90o); AC = AD

=> tam giác ABC = AED (c - g - c)

b) Trong tam giác vuông AHB có: góc HBA + A2 = 90o

mà góc A1 + A2 = 90o

=> góc A1 = góc HBA mà góc HBA = DEA (tam giác ABC = AED)

=> góc A1 = góc DEA => tam giác MEA cân tại M => ME = MA (1)

Tương tư, trong tam giác vuông AHC có: A2 + HCA = 90o

mà A2 + A1 = 90o 

=> góc HCA = A1 mà góc HCA = MDA ( do tam giác ABC = AED)

=> góc A1 = góc MDA => tam giác MAD cân tại M => MA = MD  (2)

Từ (1)(2) => ME = MD => M là trung điểm của DE => AM là trung tuyến của tam giác ADE

27 tháng 4 2016

Các bạn chỉ cần làm câu d thôi

23 tháng 5 2018

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE