K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2022

vẽ giùm cái hình ;-;

a: Xét ΔABM vuông tại B và ΔAEM vuông tại E có

AM chung

AB=AE

Do đó: ΔABM=ΔAEM

Suy ra: MB=ME

hay ΔMBE cân tại M

b: Ta có: AB=AE

nên A nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: MB=ME

nên M nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BE

1 tháng 7 2018

â)xét tam giác AMBvà tam giác AMC

AB=AC( gt)

AM chung

MB=MC ( M là trung điểm của BC )

=> tam giác AMB= tam giác AMC ( c.c.c)

=> góc AMB= góc AMC ( 2 góc tương ứng )

mà góc AMB+ góc AMC = 180O ( 2 GÓC KỀ BÙ )

=> góc AMB= góc AMC=90O

=> AM vuông góc với BC

b) xét tam giác ADF và tam giác ADE

DF=DE ( gt)

góc ADF= góc CDE ( 2 góc đối đỉnh )

AD=CD ( D là trung điểm của AC)

=> tam giác ADF = tam giác ADE ( c.g.c)

=> góc CAF= góc ACÊ ( 2 góc tương ứng ) mà chúng ở vị trí so le trong do AC cắt AF và CE

=.> AF// CE

5 tháng 2 2020

Xét △\(DEF\)  và △ \(FBD\)  có :

\(\widehat{D_1}\)\(=\)\(\widehat{F_2}\) ( hai góc so le trong )

\(DF\)là cạnh chung .

\(\widehat{F_2}\)\(=\)\(\widehat{D_2}\)( hai góc so le trong )

Vậy △\(DEF\)\(=\)\(FBD\)( g.c.g )

Suy ra : \(EF=BD\)( hai cạnh tương ứng )

Mà \(AD=BD\)nên \(EF=AD\)

Ta có : \(\widehat{F_3}\)\(=\)\(\widehat{B}\)( hai góc đồng vị )

            \(\widehat{D_3}\)\(=\)\(\widehat{B}\)( hai góc đồng vị )

\(\Rightarrow\widehat{D_3}\)\(=\)\(\widehat{F_3}\)\(\left(=\widehat{B}\right)\)

Xét △\(ADE\)và △\(EFC\)có :
\(\widehat{D_3}\)\(=\)\(F_3\)( cmt )

\(\widehat{A}\)\(=\)\(\widehat{E_1}\) ( hai góc đồng vị )

\(AD=EF\)( cmt )

\(\Rightarrow\)\(ADE\)\(=\)\(EFC\)( g.c.g ) ( 1 )

Tương tự ta chứng minh được △\(AFC\)\(=\)\(DBF\)( g.c.g ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : △\(ADE\)\(=\)\(EFC\)\(=\)\(DBF\)( 3 )

5 tháng 2 2020

B C A D E 3 2 1 2 1 3 1 Hình k chính xác lắm thông cảm :<

+ Nối D với F

Vì DE // BC

=> DE // BF ( B,F,C thẳng hàng)

=> ^D1 = ^F1 ( so le trong)

Vì AB // EF (gt)

=> BD // EF ( A,D,B thẳng hàng)

=>^D2 = ^F2 (so le trong)

Xét ∆BDF,∆EDF có :

^D2 = ^F2 (cmt)

^F1 = ^D1 (cmt)

DF chung

Do đó ∆BDF = ∆EFD (g-c-g)

=> BD = EF ( cạnh tương ứng)

Mà AD = BD (D là tđ AB)

=> AD = EF

2) AB // EF (gt)

=> ^DAE = ^E1 (đồng vị)

DE // BC

=> ^D3   = ^DBF (đồng vị)

Mà ^DBF = ^F3 (AB // EF)

=> ^D3 = ^F3

Xét ∆ADE, ∆EFC có :

^DAE = ^E1 (cmt)

^D3 =^F3 (cmt)

AD = EF (c1)

Do đó ∆ADE = ∆EFC (g-c-g)

=> AE = EC