Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Chức năng các bộ phận của hoa - Đài và tràng hoa giúp bảo vệ nhị và nhụy - Tràng hoa gồm nhiều cách hoa co màu sắc khác nhau tùy loại - Nhị có nhiều hạt pấn mang thé bào sinh dục đực - Nhụy có bầu chứa noãn mang thế bào sinh dục cái - Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa Câu 2 : Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió - Hoa có màu sắc rặc rỡ , hương thơm mật ngọt - Bao hoa thường có hình ống - Hạt phán to và có gai - Đầu nhụy có chất Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió - Hoa mai ở vị trí trên ngọn cây - Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng - Hạt phấn nhiều,nhỏ,nhẹ - Đầu nhụy hoặc nhụy có nhiều lông Câu 5 : Cac bộ phận của hạt gồm ; vôi,phôi và chất dinh dưỡng dự trữ Câu 6 : Phát tán nhờ gió : quả hạt có cách, có túm lông, nhẹ Phát tán nhờ đâng vật : quả có hương thơm , vị ngọt , hạt có vỏ cứng Câu 7 : Muốn hạt nảy mầm cần : - Hạt có chất lượng tốt - Điều kiện bên ngoài : đủ nưoớc , đủ ko khí , nhiệt độ thk hợp
câu 4: điều kiện cần là không khí,nhiệt độ,nước,chất dinh dưỡng từ đất,... ---
Câu 1
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
- Hoa tập trung ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu hoặc vòi nhụy dài, nhiều lông
Ví dụ: Hoa thụ phấn nhờ gió: cỏ, lúa, ngô,…
- Lợi ích của việc nuôi ong
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy được nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
Câu 2
- Có các cách phát tán quả và hạt:
- Tự phát tán
- Phát tán nhờ gió
- Phát tán nhờ nước
- Phát tán nhờ động vật
- Phát tán nhờ con người
Ví dụ quả bóng nước, quả đỗ xanh, quá nổ, quả chò,....
Câu 3 Người ta phải thu hoạch đậu đỏ trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đậu đỏ chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Câu 4
- Để tăng khả năng nảy mầm, khi gieo hạt cần:
- Gieo hạt bị mưa to ngập úng => tháo nước để thoáng khí
- Làm đất tơi, xốp => đủ không khí cho hạt nảy mầm tốt
- Phủ rơm khi trời rét => giữ nhiệt độ thích hợp
- Phải bảo quản tốt hạt giống => vì hạt đủ phôi mới nảy mầm được
- Gieo hạt đúng thời vụ => hạt gặp được những điều kiện thời tiết phù hợp nhất...
Học tốt
1) Đặc điểm cấu tạo:
- Là cây gỗ to, cao. Gồm hoa và nón.
- Thuộc cây hạt trần, có cấu tạo phức tạp.
- chưa có hoa và quả.
- Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây.
- Lá đa dạng.
- Có mạch dẫn.
2) Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.
- Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.
- Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.
- Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.
- Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.
Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.
Câu 5
Đặc điểm chung
a. Cơ quan sinh dưỡng
- Cơ quan sinh dưỡng
- Rễ: rễ cọc hoặc rễ chùm
- Thân: gỗ, cỏ kích thước lớn, nhỏ hay trung bình, có mạch dẫn hoàn thiện
- Lá: đơn, kép có gân song song, mạng
b. Cơ quan sinh sản
- Cơ quan sinh sản có hoa, quả, hạt
- Hạt nằm trong quả là một ưu thế của các cây Hạt kín
- Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau
- Môi trường sống đa dạng
=> Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.
Câu 6
- Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp
- Khác nhau:
- Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào
- Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả
Câu 7
Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
- Hai lớp này phân biệt với nhau chủ yếu ở số lá mầm của phôi
- Ngoài ra còn một vài dấu hiệu phân biệt khác như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân,…
Câu 8
- Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại.
- Bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp: Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi – Loài
Loài
Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản. Loài là một nhóm các cá thể sinh vật có những đặc điểm sinh học tương đối giống nhau và có khả năng giao phối với nhau và sinh sản ra thế hệ tương lai. Còn theo định nghĩa của Ernst Mayr, loài là nhóm các quần thể tự nhiên có khả năng giao phối với nhau và tương đối cách ly sinh sản với các nhóm khác. Trong nhiều trường hợp chính xác, loài được định nghĩa là nhóm cá thể có bộ nhiễm sắc thể giống nhau nhất định. Sự thích nghi các đặc điểm địa phương và phân cách địa lý đã làm cho loài có nhiều đặc điểm được chia nhỏ hơn tới phân loài (hay loài phụ).
Mik cảm ơn bn @Nguyễn Hải Nam nha ~ Mik k cho bn òi ó UwU
# Linh Nguyễn
Câu 1:( 1đ )
-thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hớp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
-Noãn sau khi thụ tinh sẽ thành các bộ phận của hạt là : vỏ noãn thành vỏ hạt, phần còn lại chứa chất dinh dưỡng cho hạt
Câu 2:( 4đ )
a ) Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.
+ Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:
- Trục của nón nằm chính giữa.
- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.
+ Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả).
b ) Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống... Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân...) cho cây trồng phát triển.
Câu 3: ( 2đ )
a) Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
Được biểu hiện và thể hiện bằng:
- Số lượng các loài và số lượng các cá thể của loài.
- Sự đa dạng của môi trường sống.
Nguyên nhân : Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
b) Cây xanh lấy khí Cacbonic để quang hợp tạo ra khí Ô-xi và thoát hơi nước. Khí Ô-xi giúp không khí trong lành, giảm khí Cacbonic giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.
Câu 4: ( 2đ )
-Giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
-Khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là:
+Phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm.
+Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nhũ.
Câu 5 : ( 1đ )
+ Trong nông nghiệp :
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp:
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Câu 1:
Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái. Có nhiều loại thụ tinh như thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, thụ tinh nhân tạo, thụ tinh tự nhiên. Nói về đại thể, thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử, và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ nhất để phát triển.
Noãn sau khi thụ tinh sẽ thành các bộ phận của hạt là : vỏ noãn thành vỏ hạt, phần còn lại chứa chất dinh dưỡng cho hạt
Câu 2:
a,Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.
+, Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:
- Trục của nón nằm chính giữa.
- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.
+) Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả).
b,
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống... Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân...) cho cây trồng phát triển.
VD : Cây chuối khác cây chuối dại
Câu 3:
a)Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
Được biểu hiện và thể hiện bằng:
- Số lượng các loài và số lượng các cá thể của loài.
- Sự đa dạng của môi trường sống.
Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
b) Cây xanh lấy khí CO2 để quang hợp tạo ra khí O2 và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí CO2 giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.
Câu 4:
- Giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
- Khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là:
- Phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm.
- Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nhũ.
Cau 5:
+ Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
1 lá mầm: hạt thóc, quả cau
2 lá mầm: còn lại
k mình nha