Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
a) Tập hợp A có 4 phần tử
b) Tập hợp B có 5 phần tử
c) \(C=\left\{1;9;8;4;3;7;6;5\right\}\)
d) \(M=\left\{4;6;8\right\}\)
\(M=\){X l X là số tự nhiên chẵn trong tập hợp A B }
e) \(G=\left\{1;9;3;7;5\right\}\)
\(G=\){ X l X là số tự nhiên lẻ trong tập hợp A B }
g) \(S=\left\{1;9;3;7;6\right\}\)
Ở tập hợp B dư 1 phân tử 7 nha ( o v o )
a) C = {2; 4; 6; 8; 10}
b) D = {7; 9; 11}
c) E = {1; 3; 5}
d) F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11}
a) C= { 2;4;6 }
b) D= { 7;9 }
c) E= { 1;3;5 }
d) F = { 1;2;3;4;5;6;7;9 }
a) D = { x thuộc N / x<21 }
b) Tập hợp D có ( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 ( phần tử )
c) E = { 0;2;4;6;...;20 }
Tập hợp E có ( 20 - 0 ) : 2 + 1 = 11 ( phần tử )
d) E = { 1;3;5;...;19 }
Tập hợp E có (19 - 1 ) : 2 + 1 = 10 (phần tử )
hoặc:21-11=10 (phần tử)
a, Tính chất đặc trưng của tập hợp D là:
D= { x thuộc N / x bé hơn 21}
b, Tập hợp D có số phần tử là:
20-0+1=21 ( phần tử)
c,
E= { 0;2;4;6;...20}
Tập hợp E có số phần tử là:
( 20-0) : 2+1= 21 ( phần tử)
d,
F= { 1;3;5;7;...19}
Tập hợp F có số phần tử là:
( 19-1) :2+1= 10 ( phần tử )
Đúng 100% nha bạn!
C={ 2;4;6;8;10}
D={11}
E={1;3;5;7;9}
F thì
mình chẳng biết. các phần tử hoặc thuộc a hoặc thuộc b là ntn mình ko hỉu
a) Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}
b) Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
a) E = {x / x là số tự nhiên chẵn và 0 ≤ x ≤ 8}
b) P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
ăn nói cho cẩn thận nha bạn Nguyễn Chí Bảo Sơn
:v
* làm lại *
Tập hợp E có số phần tử là :
(63-7) : 1+1 =57(phần tử)
Đ/s: 57 phần tử