K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

D = 0 − 2 ; 0 7 ; 7 − 2 ; − 2 7 ; − 2 − 2 ; 7 7

26 tháng 8 2016

bài 1 : C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

          L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 } 

          A = { 18 ; 20 ; 22 }

          D = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 } 

bài 2 :  A = { 18 }

          B  = { 0 } 

          C  = { 1 ; 2 ; 3 ; ................ } có vô số các phần tử vì mọi số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0 

          D  = vì không có phần tử nào thỏa mãn đề bài nên đây là tập hợp rỗng 

         E   = còn câu này khó hiểu quá , xin lỗi bạn nhé !

chúc bạn học giỏi !

26 tháng 8 2016

Bài 1:

a) C = { 0; 2; 4; 6; 8 }

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19 }

c) A = { 18; 20; 22 }

d) B = { 25; 27; 29; 31 }

Bài 2:

a) A = { 18 } có 1 phần tử

b) B= { 0 } có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\)không có phần tử nào

e) E = \(\phi\)không có phần tử nào

1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20} có 20 - 8 +1 = 13 (phần tử)Tổng quát:Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phân tửHãy tính số phân tử của tập hợp sau : B = {10 ;11 ; 12 ; ... ; 99}.2.Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8;số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9.Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.a)Viết tập hợp C các số chẵn...
Đọc tiếp

1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20} có 20 - 8 +1 = 13 (phần tử)

Tổng quát:Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phân tử

Hãy tính số phân tử của tập hợp sau : B = {10 ;11 ; 12 ; ... ; 99}.

2.Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8;số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9.Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.

a)Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10.

b)Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.

c)Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp ,trong đó số nhỏ nhất là 18.

d)Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.

3.Tập hợp C={8;10;12;...;30}có (30-8):2+1=12(phân tử)

Tổng quát:-Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a):2+1 phân tử 

-Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n-m):2+1 phân tử

Hãy tính số phân tử của các tập hợp sau :

 D={21;23;25;...;99}

 E={32;34;36;...;96}

8
1 tháng 8 2016

1. Tập hợp B = ( 10;11;12;...;...; 99) có 99-10+1=90 (phân tử)

2. A,  Tập hợp C = ( 0;2;4;6;8 )

B,   Tập hợp B = (11;13;15;17;19)

C,    Tập hợp A = (18;20;22)

D,      Tập hợp B = (25;27;29;31)

3.    D= ( 21;23;25;....;99) có (99-21)÷2+1=40 (phần tử )

E= ( 32;34;36;...;96) có ( 96-32)÷2+1=33 (phần tử )

 

1 tháng 8 2016

(99-10)+1=90

suy ra tập hợp B có 90 chữ số

26 tháng 12 2015

a) B thuộc { -13,7,13,-17}

b)C thuộc {-13,13}

c) C tập hợp con của B tập hợp con của A

tick nhé tại mình ko biết ghi kí hiệu thuộc ở đâu

26 tháng 12 2015

ho tập hợp A ={13 ; -7 ; -13 ; 17 }

a) B ={-13 ; 7 ; 13 ; -17 }

b) C ={13}

c) \(A\notin B;B\notin A,C\subset A;C\subset B\) vì ko có ký hiệu không phải là tập hợp con nên bạn thay hai ký hiệu đầu cho đúng nhé

25 tháng 7 2017

a) Ta có: \(x-7=10\)

\(\Rightarrow x=10+7\)

\(\Rightarrow x=17\)

Vậy \(A=\left\{17\right\}\); tập hợp A có 1 phần tử

b) Ta có: \(y+15=15\)

\(\Rightarrow y=15-15\)

\(\Rightarrow y=0\)

Vậy \(B=\left\{0\right\}\); tập hợp B có 1 phần tử

c) Ta có: \(x\times0=0\)

Vì số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0 

Nên: \(C=\left\{0;1;2;3;...\right\}\); tập hợp C có n phần tử

d) Ta có: \(a\times0=5\)

Vì không có số tự nhiên nào nhân với 0 bằng 5 nên điều đó là vô lý

\(\Rightarrow D=\)tập hợp rỗng; tập hợp D có 0 phần tử

Xin lỗi nhé! Mình không viết được ký hiệu "tập hợp rỗng"

26 tháng 12 2015

a)\(B=\left\{-13;7;13;-17\right\}\)

b)\(C=\left\{13;-13\right\}\)

c)\(C\subset B;\)

\(C\subset A\)

26 tháng 12 2015

a) B = {-13; 7; 13; -17}

b) C = {13; -7; -13; 17; -13; 7; 13; 17