Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu B
Đó là:{1;2},{1;3},{1;4},{1;5},{1;6},{2;3},{2;4},{2;5},{2;6},{3;4},{3;5},{3;6},{4;5},{4;6},{5;6}
Đúng cho mình 1 k nha <3
|x-1|<3
=>-3<x-1<3
=>-2<x<4
=>A={-1;0;1;2;3}
Số tập con có 4 phần tử là: \(C^4_5=5\)
=>C
Tập A có các tập con là:
+) tập hợp rỗng.
+) 3 tập con có 1 phần tử là: {a}, {b}, {c}
+) 3 tập con có 2 phần tử là: {a;b}, {b;c}, {c;a}
+) 1 tập con có 3 phần tử: {a;b;c} (là tập A)
Vậy tập A có 1+3+3+1=8 tập hợp con.
Chọn C.
Chú ý khi giải
+ Khi tính số tập hợp con, mọi tập A luôn có 2 tập con là tập \(\emptyset \) và chính nó.
+ Số tập hợp con của tập hợp A có n phần tử là: \({2^n}\)
1. a) Tập hợp con của A: {a} và \(\varnothing\)
b) Tập hợp con của B: {a}; {b}; {a;b} và \(\varnothing\)
c) Tập hợp con: \(\varnothing\)
2. a) A có 1 phần tử thì A sẽ có: 21=2 (tập hợp con)
b) A có 2 phần tử thì A sẽ có: 22=4 (tập hợp con)
c) A có 3 phần tử thì A sẽ có: 23=8 (tập hợp con)
*Cách tính số tập hợp con: Nếu tập hợp A có n phần tử thì A sẽ có 2n tập hợp con.
b)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>2\\m+3\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m\le2\end{matrix}\right.\)(vô lý)
vậy ko tồn tại m
Đáp án B