Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: A
Số đối của −3 là 3; số đối của 2 là −2; số đối của 0 là 0; số đối của −1 là 1; số đối của 5 là −5; số đối của 7 là −7.
Nên tập hợp B = {3; −2; 0; 1; −5; −7}
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
bài 1 :
tập hợp A có 1 phần tử
tập hợp B có 7 phần tử
bài 2 :
a) 3 ∈ A c) 3 ∉ B d) {4,m,3,n} ∈ A
A=[(-4x-8)+13]/(x+2)
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z)
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13}
tìm x
B=[(x²-1)+6]/(x-1)
=x+1+6/(x-1)
làm tiếp như A
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2)
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2)
=x+1-3/(x+2)
làm tiếp như A
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không
3,4 cũng vậy
Cho các tập hợp sau đây :
A = { 0 , 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 16 }
B = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 }
C = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 }
a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử .
b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C .
c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C .
Bài giải
a, Ta có :
A = { A \(\in\) N | A < 17 }
B = { B \(\in\) N* | B < 10 }
b, Ta có các phần tử vừa thuộc A và C là :
M = { 0 ; 10 }
c, Tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C là :
D = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }
Đáp án là A
Số đối của -3 là 3; số đối của 2 là -2 ; số đối của 0 là 0; số đối của – 1 là 1; số đối của 5 là -5 ; số đối của 7 là -7.
Nên tập hợp B = {3; -2; 0; 1; -5; -7}