Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nếu n là chẵn thì n nhân với số nào cũng là chẵn nên n thuộc tập hợp A
Nếu n lẽ thì kết quả trong ngoặc là chẵn nên đáp án cũng là chẵn
Nên n là số nào thì kết quả n(n+7) cũng thuộc tập hợp A
Gọi dạng tổng quát của số chẵn là 2k
Theo đề ta có : n ( n + 7 ) = 2k ( 2k + 7 )
= 2k . 2k + 2k . 7
Mà 2k . 2k + 2k . 7 chia hết cho 2
Mà vì chia hết cho 2 => với mọi n thì n ( n + 7 ) đều thuộc tập hợp A
1) a) A = {18} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\) không có phần tử nào
e) E = \(\phi\) không có phần tử nào
2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N
B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N
N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N
3) A = {4;5;6;...; 1999}
Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử
B = {4; 6; 8 ...; 1998}
Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử
C = {5;7;....; 1999} cũng có 998 phần tử
zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg