Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};
b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};
c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};
d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.
a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.
Do đó: C = {7}
b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.
Do đó: D = {35}
c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.
Do đó: E = {0}
d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).
@Ngien
Bạn tham khảo:
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:
a) A = {13; 15; 17; ...; 29}
b) B = {22; 24; 26; ...; 42};
c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};
d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.
Giải:
Gợi ý trả lời
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.
Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.
Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}
c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}
d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .
Vậy A = { x | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .
Vậy B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}
c) C = { 4 ×
n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}
d) D = { n ×
n l là số tự nhiên , 2<n<7}
a) Ta thấy 17 ; 19 ; 21 là ba số lẻ liên tiếp tăng dần . Vậy : a=19, b =21.
b) Ta thấy 102 ; 101 ; 100 ; 99 là bốn số tự nhiên liên tiếp giảm dần . Vậy :m=102 , n=100 , p=99
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};
A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }
b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.
B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }
@Ngien
A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }
B = { 151 ;153 ; 155 ; 157 ; 159 }
Gợi ý trả lời
a) Vì 24 . (x - 16) = 122 nên x - 16 = 122 : 24 = 144 : 24 = 6.
Vì x - 16 = 6 nên x = 6 + 16 = 22.
Vậy x = 22.
b) Vì (x2 - 10) : 5 = 3 nên x2 - 10 = 3 . 5 = 15.
Vì x2 - 10 = 15 nên x2 = 15 + 10 = 25 = 52.
Vì x2 = 52 nên x = 5.
A.1597+65A.1597+65
=1597+3+62=1597+3+62
=(1597+3)+62=(1597+3)+62
=1600+62=1600+62
=1662
B.86+269B.86+269
=55+31+269=55+31+269
=55+(31+269)=55+(31+269)
=55+300=55+300
=355
a) 1 597 + 65
1 597 + (3 +62)
(1 597 + 3) = 62
1600 + 62
= 1 662
b) 86 +269
= (86 +14) + 269
=100+255\
355
a , 42 + 44 + 46 + 48 + 50
= (42 + 48) + (44 + 46) + 50
= 90 + 90 + 50
= 180 + 50
= 230
b ,
150 . 250 . 400 . 800
= (150 . 800) . (250 . 400)
= (150 . 2 . 400) . (250 . 400)
= (300 . 400) . (250 . 400)
= 120 000 . 100 000
= 12 000 000 000.
aa )) A = { T , H , A , N , H , L , V , D , U , G }
bb )) B = { B , U , I , L , E , N , G , Y , B , C , D , O }
a,Nhận xét: Trong các tên ở trên chỉ có 2 bạn cùng họ là họ Nguyễn, 2 bạn đó là Nguyễn Đức Vân
và Nguyễn Lê Vân Anh
Vậy tập hợp tên các bạn trong tổ 1 có cùng họ là: A = { Nguyễn Đức Vân; Nguyễn Lê Vân Anh}
b,Tổ 1 có 7 bạn, 7 họ của bảy bạn đó lần lượt là: Bùi, Lê, Nguyễn, Bạch, Hoàng, Đỗ, Nguyễn.
Trong đó có 2 bạn cùng họ Nguyễn, vậy tập hợp các họ của các bạn trong Tổ 1 có 6 phần tử
B = {Bùi, Lê, Nguyễn, Bạch, Hoàng, Đỗ}
Bài tập 2: Cho tập hợp: A = {0; 1; 2; x; y} và B = {3; m; n; p}. Chọn ký hiệu "∈" , "∉" thích hợp cho ?
a) 2 ∈ A; b) 3 ∉ A; c) x ∈ A; d) p ∉ A;
e) 3 ∈ B; g) 1 ∉ B; h) m ∈ B; i) y ∉ B.
\(a.2\in A\)
\(b.3\notin A\)
\(c.x\in A\)
\(d.p\notin A\)
\(e.3\in B\)
\(g.1\notin P\)
\(h.m\in P\)
\(i.y\notin B\)