Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
L={n∣n=2k+1L={n∣n=2k+1 với k∈N}k∈N}
a)a)
+)+) Bốn số tự nhiên thuộc tập L:3;7;11;9L:3;7;11;9
+)+) Hai số tự nhiên không thuộc tập L:2;4L:2;4
b)b)
L={n∈N∣nL={n∈N∣n là số lẻ }
L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N }.
a)
+) Với k = 0, ta được: n = 2. 0 + 1 = 1 ∈ L
+) Với k = 1, ta được: n = 2. 1 + 1 = 3 ∈ L
+) Với k = 2, ta được: n = 2. 2 + 1 = 5 ∈ L
+) Với k = 3, ta được: n = 2. 3 + 1 = 7 ∈ L
Do đó bốn số tự nhiên thuộc tập L là: 1; 3; 5; 7
Vậy ta thấy hai số tự nhiên không thuộc tập L là: 0; 2
b)
Nhận thấy các số: 1; 3; 5; 7; ... là các số tự nhiên lẻ.
Tương tự với mọi số tự nhiên k thì ta tìm được các số n thuộc tập hợp L đều là các số tự nhiên lẻ.
Do đó ta viết có thể viết tập hợp L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng khác như sau:
L = {n ∈ ℕ | n là các số lẻ}.
a) Bốn số thuộc tập L:
3; 5; 7; 9
Hai số không thuộc tập L:
2; 4
b) L = {x | x ∈ ℕ và x là số lẻ}
a,
- Bốn số tự nhiên thuộc tập hợp L: 3;5;7;11
- Hai số tự nhiên không thuộc tập hợp L:2;4
b,
L = {n ∈ N | x là số lẻ}
Mình xin giải thích bài này như sau:
a) Tìm 4 số tự nhiên thuộc tập L với điều kiện là 2 * K + 1 vậy các bạn cứ lấy bất kỳ một số tự nhiên thay vào vị trí K sẽ luôn được 1 số lẻ.
VD: thay k=0 thì: 2 * 0 + 1 = 1 hoặc k = 1 thì: 2 * 1 + 1 = 3
b: L là tập hợp các số tự nhiên lẻ.
Bạn không được đăng nhiều câu hỏi trùng lặp như thế, cho dù cần lời giải gấp thì mấy bạn sẵn sàng trả lời, chứ hỏi liên tiếp vậy gây loãng trang hỏi đáp. Mình muốn giải câu hỏi cũng chẳng biết giải vào câu nào vì đăng một lúc quá nhiều.
a) \(3\in M;5\in M;1\in M;7\in M\)
\(4\notin M;6\notin M\)
b) \(M=\left\{n\inℕ|n=2\left(k+0,5\right)\right\}\)
a) Giả sử 2 tập này có phần tử chung, đặt nó là \(2u+1=2v\) với \(u,v\inℕ\). Khi đó ta có \(1=2v-2u=2\left(v-u\right)\), điều này có nghĩa 1 là số chẵn, vô lí. vậy 2 tập E và O không thể có phần tử chung.
b) \(E=\left\{n\inℕ|n⋮̸2\right\}\)
\(O=\left\{n\inℕ|n⋮2\right\}\)