Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
(x2 - 4) (x2 - 1) = 0 ⇔ x = ±2; x = ±1 nên A = {-2; -1; 1; 2}
(x2 - 4) (x2 + 1) = 0 ⇔ x2 - 4 = 0 ⇔ x = ±2 nên B = {-2; 2}
x4 - 5x2 + 4)/x = 0 ⇔ x4 - 5x2 + 4 = 0 ⇔ x = ±2; x = ±1 nên D = {-2; -1; 1; 2}
=> A = D
Bài 4: B
Bài 5:
a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)
Đáp án: A
Vì x2 + 4 > 0 ∀x ∈ R nên A = ∅.
(x2 - 4)(x2 + 1) = 0 ⇔ (x2 - 4) = 0 ⇔ x = ±2 nên B = {-2; 2}.
|x| < 2 ⇔ -2 < x < 2 nên D = (-2; 2).
=> A ⊂ B = C ⊂ D.
Có: `x-2y+4=0`
`<=>x=2y-4`
Thay `x=2y-4` vào `(E)` có:
`3(2y-4)^2+4y^2-48=0`
`<=>3(4y^2-16y+16)+4y^2-48=0`
`<=>12y^2-48y+48+4y^2-48=0`
`<=>` $\left[\begin{matrix} y=3\\ y=0\end{matrix}\right.$
`@y=3=>x=2.3-4=2`
`@y=0=>x=2.0-4=-4`
`=>` Tọa độ giao điểm của `(E)` và `(d)` là: `(2;3)` và `(-4;0)`
`->D`
\(\Rightarrow\) \(chọn\) \(D\)
\(xét\) \(hpt\) \(:\)
\(\left\{{}\begin{matrix}3x^2+4y^2-48=0\\x-2y+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(2y-4\right)^2+4y^2-48=0\\x=2y-4\end{matrix}\right.\)
\(giải:\) \(3\left(4y^2-16y+16\right)+4y^2-48=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12y^2-48y+48+4y^2-48=0\\16y^2-48y=0\\\left[{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-4\\y=3\Rightarrow x=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(vậy\) \(giao\) \(điểm\) \(của\) \(elip\) \(\left(E\right)\) \(là\) \(\left(-4;0\right)\) \(và\) \(\left(2;3\right)\)
Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.
Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.
Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.
Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.
Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.
Ta có:
\(A=\left\{1;2;3\right\}\)
\(B=\left\{x\in N|x< 4\right\}\)
\(\Rightarrow B=\left\{...;0;1;2;3\right\}\)
\(C=\left\{0;+\infty\right\}\)
\(\Rightarrow\text{C}\text{ }=\left\{x>0;x\in R\right\}\)
\(D=\left\{x\in R|2x^2-7x+3=0\right\}\)
\(\Rightarrow D=\left\{3;\dfrac{1}{2}\right\}\)
Nên A là con của B và C; D là con của C
\(pt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2-4mx-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
để pt có 3 nghiệm pb thì pt(1) phải có 2 nghiệm pb khác 1
+)xét th pt(1) có 1 nghiệm bằng 1
khi đó ta có \(1-4m-4=0\Leftrightarrow m=\dfrac{-3}{4}\)
suy ra để pt(1) phải có 2 nghiệm pb khác 1 thì \(m\ne\dfrac{-3}{4}\)
+)để pt(1) có 2 nghiệm pb thì ac<0\(\Leftrightarrow-4< 0\) (luôn đúng với mọi m)
vậy để pt có 3 nghiệm pb thì \(m\ne\dfrac{-3}{4}\)
Đáp án: D
Đoạn [a; b] = { x ∈ R: a ≤ x ≤ b } { x ∈ R: -4 ≤ x ≤ 0 } = [-4; 0].