Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, A = { x \(\in\)N | 1 \(\le\)x \(\le\)49 | x chia 2 dư 1}
b, C = { x \(\in\)N | 3 \(\le\)x \(\le\)99 | x \(⋮\)3}
c, B = { x \(\in\)N | 11\(\le\)x \(\le\)99 | x \(⋮\)11}
d, D = { x \(\in\)N | 0 \(\le\)x \(\le\)100 | x \(⋮\)5}
a,là số lẻ cách nhau 2 đơn vị
b,là hai chữ số giống nhau cách nhau 10 đơn vị
c,cách nhau 3 đơn vị
d,bảng nhân 5 cách nhau 5 đơn vị
chúc bạn làm tốt
tập hợp A gồm những số lẻ từ 1 ->49
tập hợp B gồm những số cách nhau 11 đơm vị từ 11- 99
A={ x ϵ N ; x : 2 dư 1 ; x < 50}
B={ x ϵ N* ; x ⋮ 11 ; x < 100}
a) Ta có :
P = {1;3;5;7;..;97;99}
Ta thấy : Khoảng cách giữa hai phần tử liên tiếp cách đều 2 đơn vị .
Số phần tử của tập hợp P là :
( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )
b) Phần tử lớn nhất của tập hợp P là : 99
Phần tử bé nhất của tập hợp P là : 1
Vậy tổng của các phần tử tập hợp P là :
( 99 + 1 ) x 50 : 2 = 2500
c) Vì tập hợp P có 50 phần tử mà phần tử thứ 50 là phần tử cuối cùng nên phần tử thứ 50 là : 99
Đ/S : ...
Hừm... Toán này dễ rồi:
Đây là dãy phần tử cách đều 2 đơn vị
a) Số phần tử của tập hợp P là:
( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )
b) Tổng của các phần tử đó là:
( 99 + 1 ) x 50 : 2 = 2500
c) Vì dãy phần tử này có 50 phần tử
=> Phần tử thứ 50 là 99
~ Ủng hộ nhé ~
1. Hãy tính số phần tử của tập hợp B={10;11;12;...;99}
B là tập hợp các số tự nhiên từ 10 đến 99.
Tập hợp B có 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử).
2. Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
D={21;23;25;.....;99} và E={32;34;36;....;96}.
Giải:
D là tập hợp các số lẻ liên tiếp từ số 21 đến số 99.Tập hợp D có:
(99 - 21) : 2 +1= 40 (phần tử).
E là tập hợp các số chẵn liên tiếp từ số 32 đến số 96.Tập hợp E có:
(96 - 32) : 2 +1 = 33 (phần tử).
1)
Lời giải:
Tập hợp B = {10, 11, 12, 13, …, 99} là tập hợp các số tự nhiên từ 10 đến 99.
Do đó B có 99 – 10 +1 = 90 (phần tử).
b, 50.