Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, vì ab =ac (gt)
=> abc là tam giác cân tại a
vì tam giác abc cân tại a
=> góc b = góc c
vì m là trung điểm bc
=> bm = mc
xét tam giác amb và tam giác amc có
bm =mc
góc b = góc c
ab = ac
=> tam giác amb = tam giác amc (cgc)
b, vì 2 tam giác chứng minh ở câu a bằng sau
=> bam = cam( cặp góc tương ứng)
=> am là tia p/g của bac
Sửa đề: Cho tam giác ABC cân tại A
a: XétΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC
nên AM là phân giác của góc BAC
Ta có:ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC tại M
c:
Ta có: AM\(\perp\)BC tại M(cmt)
mà D\(\in\)AM
nên DM\(\perp\)BC
Xét ΔDBC có
DM là đường cao
DM là đường trung tuyến(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔDBC cân tại D
=>DB=DC
d: AH+HB=AB
AK+KC=AC
mà HB=KC
và AB=AC
nên AH=AK
Xét ΔABC có \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
nên HK//BC
\Tk
a) Xét ΔABM và ΔACM có:
AC=AB(gt)
AM là cạnh chung
MC=MB(M là trung điểm BC)
=>ΔABM=ΔACM(c.c.c)
b) Vì ΔABM=ΔACM
=>^AMC=^AMB(hai góc tương ứng)
Xét ΔDMC và ΔDMB có:
MC=MB
^DMC=^DMB
DM là cạnh chung
=>ΔDMC=ΔDMB(c.g.c)
=>DB=DC(hai cạnh tương ứng)
c)Ta thấy ^CMI và ^DMB là hai góc đối đỉnh
=>^CMI=^DMB
Mà ^DMC=^DMB
=>^CMI=^DMC
Xét ΔCMI và ΔCMD có:
MI=MD(M là trung điểm của DI)
^CMI=^DMC
MC:cạnh chung
=>ΔCMI=ΔCMD(c.g.c)
=>^DCM=^MCI(hai góc tương ứng)
=>CM là pg ^DCI
=>CB là pg ^DCI
Tự vẽ hình hình này vẽ ko khó đâu.
a) Xét ΔABM và ΔACM có:
AC=AB(gt)
AM là cạnh chung
MC=MB(M là trung điểm BC)
=>ΔABM=ΔACM(c.c.c)
b) Vì ΔABM=ΔACM
=>^AMC=^AMB(hai góc tương ứng)
Xét ΔDMC và ΔDMB có:
MC=MB
^DMC=^DMB
DM là cạnh chung
=>ΔDMC=ΔDMB(c.g.c)
=>DB=DC(hai cạnh tương ứng)
c)Ta thấy ^CMI và ^DMB là hai góc đối đỉnh
=>^CMI=^DMB
Mà ^DMC=^DMB
=>^CMI=^DMC
Xét ΔCMI và ΔCMD có:
MI=MD(M là trung điểm của DI)
^CMI=^DMC
MC:cạnh chung
=>ΔCMI=ΔCMD(c.g.c)
=>^DCM=^MCI(hai góc tương ứng)
=>CM là pg ^DCI
=>CB là pa ^DCI
Câu này bác nào có cách ≠ thì cho cháu bt nhé
Có thêm cách làm khác cho câu c.
Từ bài làm câu a, b em suy ra được. DI vuông BC
Xét tam giác DCI có: CI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ( I là trung điểm DC)
=> Tam giác DIC cân => CI cũng là đường phân giác ^DCI => CB là đường phân giác ^DCB
( Tuy nhiên cô ko biết tính chất trên em đã được học hay chưa. Làm theo cách của em đã ổn rồi _ Gửi Linh )
Ta có: M là trung điểm của BC (gt)
⇒BM=MC
Xét ΔABM và ΔACM , có:
AB=AC (gt)
BM=BC (cmt)
AM là cạnh chung
⇒ΔABM=ΔACM (c.c.c)
⇒ BMA=CMA (2 góc t/ưg)
Hay BMD=CMD (D∈AM)
Xét ΔBMD vàΔCMD , có:
BM=CM (cmt)
BMD=CMD (cmt)
DM là cạnh chung
⇒ΔBMD=ΔCMD (c.g.c)
⇒BD=DC (2 cạnh t/ưg)
chứng minh DB = DC mà bạn