Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ hình hình này vẽ ko khó đâu.
a) Xét ΔABM và ΔACM có:
AC=AB(gt)
AM là cạnh chung
MC=MB(M là trung điểm BC)
=>ΔABM=ΔACM(c.c.c)
b) Vì ΔABM=ΔACM
=>^AMC=^AMB(hai góc tương ứng)
Xét ΔDMC và ΔDMB có:
MC=MB
^DMC=^DMB
DM là cạnh chung
=>ΔDMC=ΔDMB(c.g.c)
=>DB=DC(hai cạnh tương ứng)
c)Ta thấy ^CMI và ^DMB là hai góc đối đỉnh
=>^CMI=^DMB
Mà ^DMC=^DMB
=>^CMI=^DMC
Xét ΔCMI và ΔCMD có:
MI=MD(M là trung điểm của DI)
^CMI=^DMC
MC:cạnh chung
=>ΔCMI=ΔCMD(c.g.c)
=>^DCM=^MCI(hai góc tương ứng)
=>CM là pg ^DCI
=>CB là pa ^DCI
Câu này bác nào có cách ≠ thì cho cháu bt nhé
Có thêm cách làm khác cho câu c.
Từ bài làm câu a, b em suy ra được. DI vuông BC
Xét tam giác DCI có: CI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ( I là trung điểm DC)
=> Tam giác DIC cân => CI cũng là đường phân giác ^DCI => CB là đường phân giác ^DCB
( Tuy nhiên cô ko biết tính chất trên em đã được học hay chưa. Làm theo cách của em đã ổn rồi _ Gửi Linh )
Bạn chú ý viết cách phần cho và phần yêu cầu.
a/ Xét t/g ABI và t/g ADI có
AI : chung
\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (AI là pg góc BAC)
AB = AD (GT)
=> t/g ABI = t/g ADI (c.g.c)
=> BI = DI (2 cạnh t/ứ)
b/ Có t/g ABI = t/g ADI
=> \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)(2 góc t/ứ)
=> \(180^o-\widehat{ABI}=180^o-\widehat{ADI}\)
=> \(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\) Xét t/g BIK và t/g DIC có
\(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\)
IB = DI (cmt)
\(\widehat{BIK}=\widehat{DIC}\)(đối đỉnh)
=> t/g BIK = t/g DIC (g.c.g)
c/ Có t/g BIK = t/g DIC
=> BK = DC (2 cạnh t/ứ) => AB + BK = DC + AD
=> AK = AC
=> t/g AKC cân tại A
Mà AI là pg góc BAC (K thuộc AB)
=> AI đồng thời là đường cao t/g AKC
=> AI ⊥ KC Mà BH ⊥ KC
=> AI // BH
bạn tự vẽ hình nhá
Vì AI là tia phân giác ⇔ \(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)
a) xét Δ ABI và ΔADI, có:
AB=AD
\(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}\) (cmt)
AI chung
⇒Δ ABI =Δ ADI (c.g.c)
⇒BI=DI (2 cạnh t/ứng) (đpcm)
b) Do Δ ABI =Δ ADI (cmt) ⇒ \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)
Có: \(\widehat{ABI}+\widehat{IBK}\) =1800 (2 góc kề bù)
\(\widehat{ADI}+\widehat{IDC}\) =1800 (2 góc kề bù)
Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\) (cmt) ⇒ \(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\)
Vì \(\widehat{BIK}\) và \(\widehat{DIC}\) là 2 góc đối đỉnh ⇒ \(\widehat{BIK}\) =\(\widehat{DIC}\)
xét Δ BKI và Δ DCI có:
\(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\) (cmt)
BI=ID (cmt)
\(\widehat{BIK}\) =\(\widehat{DIC}\) (cmt)
⇒Δ BKI = Δ DCI (g.c.g) (đpcm)
c) Từ Δ BKI = Δ DCI (cmt) ⇒ BK=DC
Có AB=AD (gt) ; BK=DC (cmt)
⇔AB+BK=AD+DC
⇔AK=AC
⇒Δ ACK cân tại A.
Mà AI là phân giác của \(\widehat{KAC}\) (gt)
⇒AI vừa là đường phân giác vừa là đường cao của Δ ACK.
⇒AI ⊥ CK. mà BH ⊥ CK (gt)
⇒AI // BH (đpcm)
\(\text{a)Xét tam giacAIB và tam giac AIC ta có:}\)
\(\text{AB=AC(GT)}\)
\(\text{ AI là cạnh chung}\)
\(\text{ IB=IC(I là trung điểm của BC) }\)
\(\Rightarrow\Delta AIB=\Delta AIC\left(c.c.c\right)\)
a, Xét tam giác ABC có AB = AC
Vậy tam giác ABC cân tại A
mà I là trung điểm BC => AI là đường trung tuyến
=> AI đồng thời là đường phân giác ^BAC
b, bạn xem lại đề, cả chỗ tính ^MAN ý a nhé
\Tk
a) Xét ΔABM và ΔACM có:
AC=AB(gt)
AM là cạnh chung
MC=MB(M là trung điểm BC)
=>ΔABM=ΔACM(c.c.c)
b) Vì ΔABM=ΔACM
=>^AMC=^AMB(hai góc tương ứng)
Xét ΔDMC và ΔDMB có:
MC=MB
^DMC=^DMB
DM là cạnh chung
=>ΔDMC=ΔDMB(c.g.c)
=>DB=DC(hai cạnh tương ứng)
c)Ta thấy ^CMI và ^DMB là hai góc đối đỉnh
=>^CMI=^DMB
Mà ^DMC=^DMB
=>^CMI=^DMC
Xét ΔCMI và ΔCMD có:
MI=MD(M là trung điểm của DI)
^CMI=^DMC
MC:cạnh chung
=>ΔCMI=ΔCMD(c.g.c)
=>^DCM=^MCI(hai góc tương ứng)
=>CM là pg ^DCI
=>CB là pg ^DCI