Cho tam giácABC điểm M nằm trong tam giác đó.Tia BM cắt ở k

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

Góc AMK  là góc ở đỉnh M của tam giác ABM nên

GÓC AMK > GÓC ABK

GÓC KMC LÀ GÓC NGOÀI Ở ĐỈNH M CỦA TAM GIÁC CBM NÊN

KMC>CBK

SUY RA AMK+KMC>ABK+CBK

DO ĐÓ GÓC AMC > GÓC ABC

5 tháng 8 2019

Em tham khảo nhé!

Câu hỏi của ICHIGO HOSHIMIYA - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 8 2017

a) Ta có:

\(8^5+2^{11}=34816\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố số bằng: \(34816=2^{11}.17\)mà \(17⋮17\Leftrightarrow2^{11}.17⋮17\)

\(\Leftrightarrow34816⋮17\Leftrightarrow\left(8^5+2^{11}\right)⋮17\)

b) \(8^7-2^{18}=1835008\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố số bằng: \(1835008=2^{18}.7=2^{17}.14\)mà \(14⋮14\Leftrightarrow2^{17}.14⋮14\Leftrightarrow2^{18}.7⋮14\)

\(\Leftrightarrow1835008⋮14\Leftrightarrow\left(8^7-2^{18}\right)⋮14\)

4 tháng 8 2017

Lời giải : a/ Vì 85= (23)5 = 215 nên Ta có: 85+211 = 215+211 = 211.(24+1) = 211.17 chia hết cho 17

               b/  Vì 87 = (23)7 = 221 nên  87- 218 = 221 – 218 = 218(23 – 1) = 218.7 = 217.14 chia hết cho 14

               c/ Vì (9x + 13y) chia hết cho 19 nên 2.(9x + 13y) chia hết cho 19.

                Tức là (18x + 26y) chia hết cho 19 . Ta có 18x + 26y = 19x – x + 19y + 7y = 19(x+y) +(7y – x)     

                chia hết cho 19, mà 19(x+y) chia hết cho 19 nên (7y – x) chia hết cho 19

Chúc Mạnh Châu học tập ngày càng giỏi nhé. Học thật tốt lý thuyết, nhớ công thức và vận dụng công thức linh hoạt.

Cái bài này lớp 7 chắc ???

26 tháng 5 2017

Trong toán học, bất đẳng thức Cauchy là bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm được phát biểu như sau:

Trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng, và trung bình cộng chỉ bằng trung bình nhân khi và chỉ khi n số đó bằng nhau.

  • Với 2 số:

\(\frac{a+b}{2}\)\(\ge\)\(\sqrt{ab}\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a\)\(=\)\(b\)

  • Với n số:

\(\frac{x_1+x_2+...+x_n}{n}\)\(\ge\)\(\sqrt[n]{x_1\times x_2\times...\times x_n}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x= x= ... = xn

6 tháng 10 2016

@Trần Việt Linh

@soyeon_Tiểubàng giải

@Hoàng Lê Bảo Ngọc

@Lê Nguyên Hạo

6 tháng 10 2016

@Silver bullet

@Nguyễn Huy Tú

@Nguyễn Huy Thắng

24 tháng 7 2017

Tổng của nó không chia hết cho 2 thì chắc chắn sẽ có 1 số lẽ và 1 số chẵn

Mà khi có số chẵn thì chắc chắn tích của nó chia hết cho 2

24 tháng 7 2017

+ Tổng hai số tự nhiên không chia hết cho 2 thì tổng của 2 số tự nhiên đó là 1 số lẻ

+ Tổng của hai số tự nhiên cùng lẻ (Hoặc cùng chẵn) là 1 số chẵn, tổng hai số tự nhiên trong đó 1 số lẻ, số còn lại chẵn thì tổng của chúng là 1 số lẻ

=> Trong hai số tự nhiên đó sẽ có 1 số là số lẻ và số còn lại là số chẵn

+ Tích của 1 số chẵn với 1 số lẻ là 1 số chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 2 

3 tháng 2 2017

hình thôi nha bn a) dễ mà bn . tự CM nha . good luck

B A C Y M N

a: \(\widehat{C}=60^0\)

c: Xét ΔCAD và ΔCMD có

CA=CM

\(\widehat{ACD}=\widehat{MCD}\)

CD chung

Do đó: ΔCAD=ΔCMD

Câu 3: 

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

EB chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó;ΔABE=ΔHBE

b: Ta có: BA=BH

EA=EH

Do đó: BE là đường trung trực của AH

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra:EK=EC

d: Ta có: AE=EH

mà EH<EC
nên AE<EC

13 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

B A C E F K D

a/ Trong tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

hay 900 + góc B + 400 = 1800

=> góc ABC = 500

Ta có: \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{DBC}\)=\(\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)= \(\frac{1}{2}\)500 = 250

Vậy góc ABD = 250

b/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\) (GT)

BD: chung

AB = EB (GT)

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)

Ta có: tam giác ABD = tam giác EBD

=> \(\widehat{A}=\widehat{E}=90^0\) hay DE \(\perp\)BC (đpcm)

c/ Xét tam giác ABC và tam giác EBF có:

\(\widehat{B}\): góc chung

BA = BE (GT)

góc A = góc E = 900 (đã chứng minh trên)

=> tam giác ABC = tam giác EBF

(trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

d/ Xét tam giác BFK và tam giác BCK có:

BK: cạnh chung

\(\widehat{FBK}=\widehat{CBK}\) (GT)

BF = BC (tam giác ABC = tam giác EBF)

=> tam giác BFK = tam giác BCK (c.g.c)

=> \(\widehat{BKF}\)=\(\widehat{BKC}\) (2 góc tương ứng)

Mà góc BKC = 900 (do CK\(\perp\)BD) => góc BKF = 900

Ta có: \(\widehat{FKC}=\widehat{BKF}+\widehat{BKC}=90^0+90^0=180^0\)

hay K,F,C thẳng hàng

15 tháng 12 2016

d) ta có tam giác ABC = tam giác EBF ( theo c)

=> BC = BF ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác BKC và tam giác BKF có:

BC = BF ( gt )

BK chung

KBK = FBC ( gt)

=> tam giác BKC = tam giác BKF ( c.g.c )

=> BKC = BKF ( 2 góc tương ứng)

=> BKC + BKF = 180°( 2 góc kề bù)

=> BKC = BKF = 180° : 2 = 90° = FKC

vậy 3 điểm F,K,C thẳng hàng