Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ dài đường cao 6,72 (đvđd)
Diện tích hai tam giác vuông tạo thành là : 6,5856 và 77,4144(đvdt)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
diện tích 2 tam giác vuông tạo thành chính là diện tích tam giác vuông.
Vậy diện tích tam giác vuông chính là diện tích 2 tam giác vuông tạo thành :
7 . 24 : 2 = 84
Vậy diện tích 2 tam giác vuông tạo thành là 84
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{6}}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
~ ~ ~ ~ ~
Tam giác HAB có HD là đường cao
\(\Rightarrow AH^2=AD\times AB\left(htl\right)\left(1\right)\)
Tam giác HAC có HE là đường cao
\(\Rightarrow AH^2=AE\times AC\left(htl\right)\left(2\right)\)
(1) và (2) => đpcm
~ ~ ~ ~ ~
HDA = DAE = AEH = 900
=> ADHE là hcn
=> EDH = AHD và HED = EHA
- - -
Tam giác DBH vuông tại D có DM là trung tuyến (M là trung điểm của BH)
=> DM = MH
=> Tam giác MDH cân tại M
=> MDH = MHD
Ta có: MDE = MDH + HDE = MHD + DHA = AHB = 900
=> MD _I_ DE
=> DE là tiếp tuyến của đường tròn (M ; MD) (3)
- - -
Tam giác ECH vuông tại E có EN là trung tuyến (N là trung điểm của CH)
=> EN = NH
=> Tam giác NEH cân tại N
=> NEH = NHE
Ta có: NED = NEH + HED = NHE + EHA = AHC = 900
=> NE _I_ DE
=> DE là tiếp tuyến của đường tròn (N ; NE) (4)
(3) và (4) => đpcm
~ ~ ~ ~ ~
Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao:
(+) BC2 = AB2 + AC2 (ptg)
=> BC = 10 (cm)
(+) AB2 = BH . BC (htl)
=> BH = 3,6 (cm)
(+) AC2 = HC . BC (htl)
=> HC = 6,4 (cm)
\(DM=\dfrac{BH}{2}=1,8\left(cm\right)\)
\(EN=\dfrac{HC}{2}=3,2\left(cm\right)\)
MD _I_ DE và NE _I_ ED
=> MD // NE
=> MDEN là hình thang
Q là trung điểm của DE (ADHE là hcn)
P là trung điểm của MN (gt)
=> PQ là đtb của hình thang MDEN
\(\Rightarrow PQ=\dfrac{\left(DM+EN\right)}{2}=2,5\left(cm\right)\)
~ ~ ~ ~ ~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dùng BĐT Bunhiacopski:
Ta có: \(ac+bd\le\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}\)
Mà \(\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\)
\(=a^2+b^2+2\left(ac+bd\right)+c^2+d^2\)
\(\le\left(a^2+b^2\right)+2\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}+c^2+d^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\le\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\) (Đpcm)
Câu hỏi của Hoàng Khánh Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath copy nhớ ghi nguồn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có AMN=MAN=ANM=90=>tứ giác AMHN là hình chữ nhật
=>AMN=HAM
Mà HAM=ACB( cùng cộng với ABC=90độ)
=>AMN=ACB
=>tam giác AMN ~ tam giác ACB
=>........................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tính góc BIC=....
do góc BIC không đổi=... mà cạnh BC cố định
=> I thuộc cung chứa góc....odựng trên BC cố định(ngoài 2 điểm B và C)
phần đảo: lấy I' thuộc cung vừa dựng .dễ dàng cm được góc BIC=BI'C(2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) không đổi
kl:...quĩ tích điểm I...
p/s:toán quĩ tích cần xác định được điều cố định và không cố định .Nếu làm nhiều sẽ quen
Giả sử tam giác ABC vuông tại A với \(AB=24\) ; \(AC=7\)
Kẻ đường cao AD ứng với cạnh huyền
Ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(AC^2=CD.BC\Rightarrow CD=\dfrac{AC^2}{BC}=1,96\)
\(\Rightarrow BD=BC-CD=23,04\)
Áp dụng hệ thức lượng: \(AD^2=BD.CD\Rightarrow AD=\sqrt{BD.CD}=6,72\)
\(S_{ACD}=\dfrac{1}{2}AD.CD=6,5856\)
\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}AD.BD=77,4144\)