K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

Bạn nào giúp mình thì mình k luôn

17 tháng 11 2018

Kẻ CH ⊥ BI và CH cắt BA tại D. Tam giác BCD có BH vừa là phân giác vừa là đường cao => Tam giác BCD cân tại B => BH là đường trung tuyến luôn => CH = DH. và DC = 2HC. 
Đặt BC = x() Ta có: AD = BD - AB = BC - AB = x - 5 
Gọi giao điểm của AC và BH là E. 
Xét tam giác AEB và tam giác HEC có góc EAB = góc EHC = 90độ và góc AEB = góc HEC (đối đỉnh) 
=> tam giác AEB ~ tam giác HEC(g.g) 
=> Góc HCE = góc ABE. 
=> Góc HCE = góc ABC/2 (1) 
Mà Góc ECI = gócACB/2 (2) 
Từ (1) và (2) => Góc ICH = Góc HCE + Góc ECI = (gócABC + góc ACB)/2 = 90độ/2 = 45độ. 
Xét tam giác HIC có góc IHC = 90độ và Góc ICH = 45 độ (góc còn lại chắc chắn = 45 độ) 
=> tam giác HIC vuông cân tại H => HI = HC. 
Áp dụng đinh lý Py-ta-go cho tam giác này ta được: 2CH² = IC² 
=> √2.CH = IC 
=> CH = (IC)/(√2) 
=> CH = 6/(√2) 
=> DC = 2CH = 12/(√2) = 6√2 
Xét tam giác: ADC có góc DAC = 90độ 
=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có: DC² = AD² + AC² 
=> AC² = DC² - AD² 
=> AC² = (6√2)² - (x - 5)² (3) 
Tương tự đối với tam giác ABC ta có: AC² = BC² - AB² 
=> AC² = x² - 5² (4) 
Từ (3) và (4) => (6√2)² - (x - 5)² = x² - 5² 
<=> 72 - (x² - 10x + 25) = x² - 25 
<=> 72 - x² + 10x - 25 - x² + 25 = 0 
<=> -2x² + 10x + 72 = 0 
<=> x² - 5x - 36 = 0 
<=> x² - 9x + 4x - 36 = 0 
<=> x(x - 9) + 4(x - 9) = 0 
<=> (x - 9)(x + 4) = 0 
<=> x - 9 = 0 hoặc x + 4 = 0 
<=> x = 9 hoặc x = -4 
=> chỉ có giá trị x = -9 là thoả mãn đk x > 5 
=> BC = 5cm 

b/ Tương tự ta tính được: CH = √5. => IH = √5 (cm) 
=> BH = BI + IH = √5 + √5 = 2√5 (cm). 
Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ => tính được BC = 5(cm). Kẻ IK ⊥ BC tại K. 
Ta có IK = 1/2 đường cao hạ từ đỉnh H của tam giác BHC (chứng minh dựa vào tính chất đường trung bình). 
=> IK.BC = S(BHC) = BH.HC/2 
<=> IK.5 = 5 
=> IK = 1(cm). 
Xét tam giác BIK => tính được BK = 2 cm. 
Kẻ IF vuông góc với AB => ta chứng minh đựơc BF = BK và AF = IF = IK 
=> AB = (2 + 1)=3 (cm) 
=> AC = 4cm

12 tháng 1 2021

Đặt BC = a, CA = b, AB = c.

Do tam giác ABC vuông tại A nên: \(a^2=b^2+c^2\) (định lý Pytago).

Ta tính được: \(m=\dfrac{a+c-b}{2};n=\dfrac{c+b-a}{2}\).

Từ đó: \(mn=\dfrac{\left(a+c-b\right)\left(c+b-a\right)}{4}=\dfrac{c^2-\left(a-b\right)^2}{4}=\dfrac{\left(a^2+b^2\right)-\left(a-b\right)^2}{4}=\dfrac{ab}{2}=S_{ABC}\).

Vậy...

28 tháng 7 2021

chắc chắn ko bn

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lý Py-ta-go)
\(< =>10^2=6^2+AC^2\)
\(< =>AC^2=100-36\)
\(< =>AC=\sqrt{64}\)
\(< =>AC=8\)

Chu vi tam giác ABC là : \(AB+AC+BC=6+10+8=24\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là: \(\frac{AB.AC}{2}=\frac{6.8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

b) Ta có: BD là phân giác của góc B (gt)
=> \(\frac{DA}{DC}=\frac{BA}{BC}\)(tính chất đường phân giác trong 1 tam giác)
Mà \(\frac{BA}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)
=>\(\frac{DA}{DC}=\frac{3}{5}\)

c) Xét tam giác ABI có:
* BD là phân giác góc B (gt)
* BD là đường cao (AI vuông góc BD)
=> Tam gi1c ABI cân tại B
=> BA = BI (tính chất)

Xét tam giác ABD và tam giác IBD có:
*AB = IB (cmt)
*Góc ABD = Góc IBD (BD là phân giác)
*BD là cạnh chung
=> tam giác ABD = tam giác IBD (c-g-c)
=> Góc BAD = Góc BID (tính chất) 
Mà góc BAD = 90 độ (tam giác ABC vuông tại A)
=> Góc BID = 90 độ 

2 tháng 5 2016

Câu a, Có AD//BC (gt)

=>góc DAC = góc BCA (2 góc so le trong)

Xét tam giác ADC và tam giác CAB có:

góc CDA = góc BAC = 90

độ góc DAC = góc BCA (cmt) =>

tam giác ADC ~ tam giác CAB (g-g)

Câu b, Xét tam giác vuông ABC có:

AB2 + AC2 = BC2 (đ/l Py-ta-go)

Thay AB=6cm AC=8cm

=>BC=10cm

Có tam giác ADC ~ tam giác CAB (câu a)

=>Nhấp chuột và kéo để di chuyển

Thay AB=6cm AC=8cm BC=10cm =>DC=4,8cm

Câu c,

Áp dụng đ/l Py-ta-go vào tam giác vuông ADC, ta tính được AD=6,4cm

Tự chứng minh tam giác AID ~ CIB (g-g)\

=>\(\frac{AD}{BC}=\frac{AI}{CI}\)

=>\(\frac{AD}{BC+AD}=\frac{AI}{CI+AI}\) = \(\frac{AI}{AC}\)

=>AI=\(\frac{128}{41}\)

SBIC = SABC-SABI = \(\frac{1}{2}\)AC.AB -\(\frac{1}{2}\)AI.AB = \(\frac{1}{2}\)AB(AC - AI) = \(\frac{1}{2}\).6(8-\(\frac{128}{41}\)) = \(\frac{600}{41}\) \(\approx\)14,63cm2

2 tháng 5 2016

OK.thế là giống kq rồi

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MÌNH LÀM MẤY BÀI HÌNH NÀY VỚI ..........VẼ HÌNH HỘ MÌNH NHA !!!!!!!bài 1)cho tam giác ABC có 3 góc nhọn M là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác gọi A1,B1,C1 là các điểm đối xứng với M qua trung điểm của cạnh BC,CA,AB a)chứng minh các đường A1,BB1,CC1 đồng quy b)xác định vị trí của điểm M để hình lục giác AB1CA1BC1 có các cạnh bằng nhau Bài 2:cho tam giác đều ABC có các...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MÌNH LÀM MẤY BÀI HÌNH NÀY VỚI ..........VẼ HÌNH HỘ MÌNH NHA !!!!!!!

bài 1)cho tam giác ABC có 3 góc nhọn M là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác gọi A1,B1,C1 là các điểm đối xứng với M qua trung điểm của cạnh BC,CA,AB 

a)chứng minh các đường A1,BB1,CC1 đồng quy 

b)xác định vị trí của điểm M để hình lục giác AB1CA1BC1 có các cạnh bằng nhau 

Bài 2:cho tam giác đều ABC có các đường cao AD,BE,CF cắt nhau ở H.Gọi I,K,M lần lượt là trung điểm của các cạnh HA,HB,HC

C/M lục giác DKFIEM là lục giác đều 

Bài 3)Cho tam giác vuông ABC có cạnh góc vuông=a cạnh huyền=2a.Tính diện tích tam giác  ABC

Bài 4)cho tam giác vuông ABC vuông tại A có đường phân giác BD.Biết AD=3cm,DC=5cm.Tính diện tích tam giác ABC 

Bài 5)Cho tam giác ABC vuông cân AB=AC=6cm M thuộc BC.Gọi E,F theo thứ tự là hình chiếu của M trên AB,AC 

a)Tính chu vi tứ giác AEMF 

b)Xác định vị trí của điểm M trên BC để tứ giác AEMF có diện tích lớn nhất 

1
15 tháng 11 2015

tick cho mình rồi mình giải cho