K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

bạn tự vẽ hình nhé

vì IN//OP => ^OQP = ^MIP ( 2 góc đồng vị)

và IM//OQ =>^OPQ =^NIQ (2 góc đồng vị )

Xét tam giác NOI và tam giác MIP ta có

^NOI=^MIP (C/m)

IQ=IP (I là trung điểm của PQ)

^NIQ =^MIP (C/m)

=> tam giác NOI = Tam giác MIP (g-c-g)

=> NI =MI (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác IMN cân tại I

 

27 tháng 6 2017

mk nhầm câu hỏi nhé, mk sửa lại như sau :

1, Tam giác IMN cân tại I
2, OI là đường trung trực của MN

Chin nhỗi nha bucminh

1: Xét ΔOPQ có 

I là trung điểm của PQ

IN//OP

Do đó: N là trung điểm của OQ

Xét ΔOPQ có 

I là trung điểm của PQ

IM//OQ

Do đó: M là trung điểm của OP

Xét ΔMPI và ΔNQI có 

MP=NQ

\(\widehat{P}=\widehat{Q}\)

PI=QI

Do đó: ΔMPI=ΔNQI

Suy ra: IM=IN

hay ΔIMN cân tại I

2: Ta có: OM=ON

nên O nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: IM=IN

nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của MN

a: Xét ΔQOP có QM/QO=QK/QP

nênMK//OP và MK=OP/2

=>MK//OI và MK=OI

=>OIKM là hình bình hành

mầ góc MOI=90 độ

nên OIKM là hình chữ nhật

b: Để OIKM là hình vuông thì OI=OM

=>OP=OQ

c: \(S_{OPQ}=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot15=75\left(cm^2\right)\)

\(S_{OIKM}=5\cdot7.5=37.5\left(cm^2\right)\)

9 tháng 9 2020

c/ 

Xét tg BMC và tg CNB có

BC chung

tg ABC cân nên ^B=^C

=> ^MCB=^NBC=^C/2=^B/2

=> tg BMC = tg CNB (g.c.g) => BM=CN và ^BMC=^CNB

Xét tg OBM và tg OCN có

BM=CN và ^BMC = ^CNB (cmt)

^MBN = ^MCN = ^B/2=^C/2

=> tg OBM = tg OCN (g.c.g) => OM=ON và OB=OC

d/

Xét tg BOP và tg COQ có

OB=OC (c/m ở câu c)

^POB = ^OBC (góc sole trong)=^B/2; ^QOC = ^OCB = ^C/2 (góc so le trong) => ^POB = ^QOC

^PBO = ^QCO = ^B/2 = ^C/2

=> tg BOP = tg COQ (g.c.g)  => OP = OQ

e/ Nối A với O cắt MN tại K' và BC tại I'

Xét tg ABC có O là giao 3 đường phân giác => AO là phân giác của ^A

mà ABC cân tại A => AO cũng là đường trung tuyến => I' là trung điểm của BC nên I trùng I'

Ta có

BM=CN (c/m ở câu c) mà AB=AC => AM=AB-BM=AN=AC-CN => tg AMN cân tại A

=> AO cũng là đường trung tuyến của tg AMN => K' là trung điểm của MN => K trùng K'

=> A, I, O, K đều nằm trên đường phân giác của ^A nên 4 điểm trên thẳng hàng