K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)

Ta có: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(hai góc ở đáy của ΔOBC cân tại O)

\(\widehat{OBK}=\frac{\widehat{OBC}}{2}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{OBC}\))

\(\widehat{OCI}=\frac{\widehat{OCB}}{2}\)(CI là tia phân giác của \(\widehat{OCB}\))

nên \(\widehat{OBK}=\widehat{OCI}\)

Xét ΔOBK và ΔOCI có

\(\widehat{BOK}\) chung

OB=OC(ΔOBC cân tại O)

\(\widehat{OBK}=\widehat{OCI}\)(cmt)

Do đó: ΔOBK=ΔOCI(g-c-g)

⇒BK=CI(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔOBC cân tại O(gt)

\(\widehat{OBC}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔOBC cân tại O)(1)

Ta có: ΔOBK=ΔOCI(cmt)

⇒OK=OI(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔOKI có OK=OI(cmt)

nên ΔOKI cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{OIK}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔOKI cân tại O)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{OIK}=\widehat{OBC}\)(đpcm)

c) Ta có: \(\widehat{OIK}=\widehat{OBC}\)(cmt)

\(\widehat{OIK}\)\(\widehat{OBC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên IK//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác BIKC có IK//BC(cmt)

nên BIKC là hình thang(Định nghĩa hình thang)

Xét hình thang BIKC có BK=CI(cmt)

nên BIKC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)(đpcm)

27 tháng 8 2020

a, Vì \(\Delta\)OBC cân tại O

\(\Rightarrow\) \(\widehat{IBC}=\widehat{KCB}\) (đ/n)

Mà KB và IC là đường phân giác của \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ICB}=\widehat{KBC}\) (= \(\widehat{IBC}=\widehat{KCB}\))

Xét tam giác IBC và tam giác KCB có:

\(\widehat{IBC}=\widehat{KCB}\)

BC chung

\(\widehat{ICB}=\widehat{KBC}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)IBC = \(\Delta\)KCB (gcg)

\(\Rightarrow\) IC = KB (2 cạnh tương ứng)

c, Vì IC = KB (cmt)

\(\Rightarrow\) IK // BC (dhnb)

\(\Rightarrow\) IKCB là hình thang (dhnb) (1)

\(\Delta\)IBC = \(\Delta\)KCB

\(\Rightarrow\) IB = KC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) IKCB là hình thang cân (đpcm)

Chúc bn học tốt

15 tháng 7 2018

ta có A+B=360-(D+C)

<=> A+B=360-2(180-ODC-OCD)=360-360+2.COD=2COD

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)

15 tháng 7 2018

Xét \(\Delta COD\)có :

\(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)\)

\(=180^o-\frac{\widehat{C}+\widehat{D}}{2}\)

xÉT tứ giác ABCD có :

\(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)

Do đó : \(\widehat{COD}=180^o-\frac{360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)(đpcm)

22 tháng 2 2020

a) Tứ giác BHCkBHCk có 2 đường chéo BCBCHKHK cắt nhau tại trung điểm MM của mỗi đường

⇒BHCK⇒BHCK là hình bình hành.

b) BHCKBHCK là hình bình hành ⇒BK∥HC⇒BK∥HC

HC⊥ABHC⊥AB

⇒BK⊥AB⇒BK⊥AB (đpcm)

c) Do II đối xứng với HH qua BC⇒IH⊥BCBC⇒IH⊥BCHD⊥BC,D∈BCHD⊥BC,D∈BC

⇒I⇒I đối xứng với HH qua D⇒DD⇒D là trung điểm của HIHI

MM là trung điểm của HKHK

⇒DM⇒DM là đường trung bình ΔHIKΔHIK

⇒DM∥IK⇒DM∥IK

⇒BC∥IK⇒BC∥IK

⇒BCKI⇒BCKI là hình thang

ΔCHIΔCHICDCD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

⇒ΔCHI⇒ΔCHI cân đỉnh CC

⇒CI=CH⇒CI=CH (*)

Mà tứ giác BHCKBHCK là hình bình hành ⇒CH=BK⇒CH=BK (**)

Từ (*) và (**) suy ra CI=BKCI=BK

Tứ giác BCKIBCKI là hình bình hành có 2 đường chéo CI=BKCI=BK

Suy ra BCIKBCIK là hình thang cân.

Tứ giác HGKCHGKCGK∥HCGK∥HC (do BHCKBHCK là hình bình hành)

⇒HGKC⇒HGKC là hình thang có đáy là GK∥HCGK∥HC

...