\(\in\)OA , N \(\in\)AZ. AM = MN = NO = O...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

tick cho mình rồi mình làm cho

16 tháng 11 2015

khó thế??????????????????????

15 tháng 8 2016

Mk cx ko biết là đúng ko nữaToán lớp 7

a: Xét ΔAOC và ΔBOC có 

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó: ΔAOC=ΔBOC

Suy ra: AC=BC

b: Xét ΔOAD và ΔOBD có 

OA=OB

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)

OD chung

Do đó: ΔOAD=ΔOBD

Suy ra: DA=DB

Xét ΔDAC và ΔDBC có 

DA=DB

AC=BC

DC chung

Do đó: ΔDAC=ΔDBC

15 tháng 8 2016

a) Cm: AC=BD

+) Xét \(\Delta OAC\) và \(\Delta OBC\) có: OA=OB(gt); góc AOC=góc BOC(gt); cạnh OC chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta OAC\)=\(\Delta OBC\) (c-g-c) => AC=BC(2 canh tương ứng)

b) +) Theo tính chất tia phân giác của 1 góc nên ta có: AD=BD

+) Xét tam giác ADC và tam giác BDC có: AC=BC(cma); AD=BD(cmt); CD chung

=> tam giác ADC= tam giác BDC(c-c-c)

17 tháng 8 2016

a)có OC là tia phân giác của góc AOB(gt)

   mà OA=OB (gt)

=> AC=BC(t/c tia phân giác)

b) có OD là tia phân giác của góc AOB(gt)

mà OA=OB(gt)

=> AD=BD( t/c tia phân giác )

xét tam giác ADC và tam giác BDC có

              AD=BD(cmt)

              AC chung

               AC=BC(cmt)

=> tam giác ADC= tam giác BDC(c-c-c)

vậy tam giác ADC= tam giác BDC

4 tháng 10 2015

a/Xét tam giác ABN và tam giác AMC có

góc A là góc chung

AN=AM(gt)

AB=AC(gt)

=> tam giác ABN= tam giác AMC (c.g.c)

=> BN=CM(2 cạnh tương ứng)

b/Xét tam giác BMC và tam giác CNB có

BC là cạnh chung

góc B=góc C(AB=AC,=>ABC là tam giác cân)\

MC=BN(tam giác ABC=tam giác AMC)

=> tam giác BMC=tam giác CNB(c.g.c)

tick cho mình nha

4 tháng 10 2015

A B C M N

a) Xét tam giác ABN và ACM có: AB = AC (gt); góc BAN chung; AN = AM (gt)

=> tam giác ABN = ACM (c - g- c)

=> BN = CM ( 2 cạnh tương ứng)

b) AB = AC ; AM = AN =>  AB - AM = AC - AN => BM = CN

Xét tam giác BMC và CNB có: BC chung; BM = CN; CM = BN

=> tam giác BMC = CNB (c - c- c)