\(\widehat{O}=120^o\) ,OA= a,OB=b và đường phân giác của O là OC=c. Ch...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc OBB'=góc BOC=60 độ

=>góc OBB'=góc B'OB=60 độ

=>ΔOBB' đều

b: BB'//OC

=>OB/OC=BB'/OC=AB/AC

OB/OA=OB'/OA=BB'/OA=CB/CA

=>OB/OC+OB/OA=AB/AC+BC/AC=1

=>1/OB=1/OA+1/OC

Xét hình thang ABCD có EF//AB//CD

nên AE/AD=BF/BC(1)

Xét ΔADC có EO//DC
nên EO/DC=AE/AD(2)

Xét ΔBDC có OF//DC

nên OF/DC=BF/BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra OE=OF

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Do đó; ΔOAB\(\sim\)ΔOCD
Suy ra: OA/OC=OB/OD

hay \(OA\cdot OD=OB\cdot OC\)

b: Ta có; ΔOAB\(\sim\)ΔOCD
nên AB/CD=OB/OD=OA/OC

=>5/CD=OB/3,6=2/4=1/2

=>CD=10cm; OB=1,8(cm)

2 tháng 8 2017

A B C A' B' C' O H

a) kẻ đường cao AH.Dễ thấy \(\dfrac{OA'}{AA'}=\dfrac{S_{BOC}}{S_{ABC}}\).Tương tự ta có:

\(\dfrac{OB'}{BB'}=\dfrac{S_{AOC}}{S_{ABC}};\dfrac{OC'}{CC'}=\dfrac{S_{AOB}}{S_{ABC}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA'}{AA'}+\dfrac{OB'}{BB'}+\dfrac{OC'}{CC'}=\dfrac{S_{BOC}+S_{AOC}+S_{AOB}}{S_{ABC}}=\dfrac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\left(QED\right)\)

b)Theo câu a:

\(\left(1-\dfrac{OA'}{AA'}\right)+\left(1-\dfrac{OB'}{BB'}\right)+\left(1-\dfrac{OC'}{CC'}\right)=3-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{AA'}+\dfrac{OB}{BB'}+\dfrac{OC}{CC'}=2\)

c)Chứng minh \(\dfrac{OA}{OA'}+\dfrac{OB}{OB'}+\dfrac{OC}{OC'}\ge6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AA'}{OA'}+\dfrac{BB'}{OB'}+\dfrac{CC'}{OC'}\ge9\)

có:\(\dfrac{AA'}{OA'}=\dfrac{S_{ABC}}{S_{BOC}}\)( theo câu a)

tương tự và cộng lại:\(M=\dfrac{AA'}{OA'}+\dfrac{BB'}{OB'}+\dfrac{CC'}{OC'}=S_{ABC}\left(\dfrac{1}{S_{BOC}}+\dfrac{1}{S_{AOC}}+\dfrac{1}{S_{AOB}}\right)\ge\dfrac{9S_{ABC}}{S_{BOC}+S_{AOB}+S_{AOC}}=\dfrac{9S_{ABC}}{S_{ABC}}=9\)

( BĐT AM-GM)

Dấu = xảy ra hay M nhỏ nhất khi O là trọng tâm của tam giác ABC

d) có: \(\dfrac{AA'}{OA'}=\dfrac{S_{ABC}}{S_{BOC}}\Rightarrow\dfrac{AA'-OA'}{OA'}=\dfrac{S_{ABC}-S_{BOC}}{S_{BOC}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{S_{AOC}+S_{AOB}}{S_{BOC}}\)

Tương tự và nhân lại:

\(N=\dfrac{OA}{OA'}.\dfrac{OB}{OB'}.\dfrac{OC}{OC'}=\dfrac{\left(S_{AOC}+S_{AOB}\right)\left(S_{BOC}+S_{AOB}\right)\left(S_{BOC}+S_{AOC}\right)}{S_{AOB}.S_{AOC}.S_{BOC}}\)

Đặt \(\left(S_{BOC};S_{AOB};S_{AOC}\right)\rightarrow\left(a,b,c\right)\)

Thì \(N=\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}\)

Theo AM-GM:\(N\ge\dfrac{2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ac}}{abc}=\dfrac{8abc}{abc}=8\)

Dấu = xảy ra khi O là trọng tâm của tam giác ABC

11 tháng 8 2017

Hoang Hung Quan;d cái đó avata đủ hiểu r mà ;d

15 tháng 1 2020

A B C H A' O C' B'

kẻ đường cao AH có: \(\frac{OA'}{AA'}=\frac{S_{BOC}}{S_{ABC}}\), ta có:

                                 \(\frac{OB'}{BB'}=\frac{S_{AOC}}{S_{ABC}}\)

                              \(\frac{OC'}{CC'}=\frac{S_{AOB}}{S_{ABC}}\)

\(\Rightarrow\frac{OA'}{AA'}+\frac{OB'}{BB'}+\frac{OC'}{CC'}=\frac{S_{BOC}+S_{AOC}+S_{AOB}}{S_{ABC}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\) (đpcm)

Nguồn: HiệU NguyễN

21 tháng 2 2020

Kẻ OM vuông góc với BC, kẻ  AI vuông góc với BC

\(\Rightarrow\)OM//AI

Xét tam giác AA'I có OM//AI(cmt)

\(\Rightarrow\)\(\frac{OM}{AI}=\frac{OA'}{AA'}\)(Theo hệ quả Ta-lét)

\(\Rightarrow\)\(\frac{OA'}{AA'}=\frac{\frac{1}{2}.OM.BC}{\frac{1}{2}.AI.BC}=\frac{S_{BDC}}{S_{ABC}}\)

Tương tự, ta có  \(\frac{DB'}{BB'}=\frac{S_{ADC}}{S_{ABC}}\)

               \(\frac{DC'}{CC'}=\frac{S_{ADB}}{S_{ABC}}\)

nên \(\Rightarrow\)đ/cm