K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBDM và ΔCEM có 

MB=MC

\(\widehat{BMD}=\widehat{CME}\)

MD=ME

Do đó: ΔBDM=ΔCEM

b: Xét tứ giác EBDC có 

M là trung điểm của ED

M là trung điểm của BC

Do đó: EBDC là hình bình hành

Suy ra: CE//BD

hay CE⊥AB

4 tháng 1 2022

\(a,\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\ME=MD\\\widehat{BMD}=\widehat{CME}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BDM=\Delta CEM\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta BDM=\Delta CEM\\ \Rightarrow\widehat{BDM}=\widehat{CEM}\\ \text{mà 2 góc này ở vị trí slt nên }CE\text{//}BD\\ \text{Mà }BD\bot AB\Rightarrow CE\bot AB\)

2 tháng 12 2016

Giúp mk với

3 tháng 12 2016

mk vẽ hình r AB//CE viết lại đầu bài

19 tháng 11 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét ΔBMD và ΔCME có:

BM = MC (vì M là trung điểm BC)

MD = ME (giả thiết)

∠BMD = ∠EMC (hai góc đối đỉnh)

⇒ ΔBMD = ΔCME (c.g.c)

⇒ ∠D = ∠MEC (hai góc t.ư)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên suy ra BD // CE.

Ta có AB ⊥ BD (giả thiết) và BD // CE (chứng minh trên) nên AB ⊥ CE

10 tháng 8 2016

Bạn tự vẼ hình nha

Gọi N là giao điểm của CE và AB

Xét CME và BMD có

MB=MC(giả thiết )

MD=ME(giả thiết)

BMD=CME(2 góc đối đỉnh)

Do đó CME=BMD(c.g.c)

=>MBD=MCE => BD // CE

=> DBN+CNB=180 (2 gõc trong cùng phía bù nhau)

=>CNB=180-CNB=180-90=90

Vậy CE vuông góc với AB

11 tháng 6 2017

Xét \(\Delta BMD \)\(\Delta CME \) có:

ME = MD (gt)

BM = CM ( vì M là trung điểm của BC)

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)

Do đó: \(\Delta BMD \) = \(\Delta CME \) (c.g.c)

=> \(\widehat{BDM}=\widehat{MEC}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc \(\widehat{BMD}\)\(\widehat{MEC}\)nằm ở vị trí so le trong

=> BD // CE.

Ta có:\(AB\perp BD\) , BD // CE

=> AB \(\bot\) CE.

1 tháng 12 2017

Bạn tự vẼ hình nha
Gọi N là giao điểm của CE và AB
Xét CME và BMD có
MB=MC(giả thiết )
MD=ME(giả thiết)
BMD=CME(2 góc đối đỉnh)
Do đó CME=BMD(c.g.c)
=>MBD=MCE => BD // CE
=> DBN+CNB=180 (2 gõc trong cùng phía bù nhau)
=>CNB=180-CNB=180-90=90
Vậy CE vuông góc với AB

1 tháng 12 2017

xét tam giác EMC và tam giác DMB

có góc EMC=góc DMB

     ME=MD(GT)

     MB=MC (GT)

=>tam giác EMC=Tam giác DMB(c.g.c)

=>goc CEM= goc DBM (2goc tuong ung)

ma go CEM va Goc DBM la 2 goc  SLT

=>AC song song BD

và Góc ABD=90 do (GT)

=> góc AHC =90 do ( 2goc đồng vị ) 

vậy CE vuông góc với AB tại H

24 tháng 11 2015

chtt còn ko thì tick mình giải cho

a) Xét tứ giác BECD có : 

M là trung điểm ED 

M là trung điểm BC

=》 BECD là hình bình hành 

=》BE//DC 

b) Vì BECD là hình bình hành 

=》EC//BD 

Mà NBD = 90°

Lại có : NBD + CNB = 180°

=》 CNB = 90°

Vậy CN\(\perp\)AB 

Hay CE\(\perp\)AB

24 tháng 8 2020

Bạn làm lại theo cách làm của hình Tam Giác giúp mình