K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2021

A B C D E P K H Q 1 2 x

a) Xét tam giác ADB vuông tại D có: \(cos\widehat{A}=\frac{AD}{AB}\)

Xét tam giác AEC vuông tại  C có: \(cos\widehat{A}=\frac{AE}{AC}\)

=> \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\) => AE.AB = AD.AC

b) Xét tam giác ADE và tam giác ABC

có: \(\widehat{A}\) :chung

  \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\) (cmt)

=> tam giác ADE ∽ tam giác ABC (c.g.c)

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)mà \(\widehat{AED}=\widehat{QEB}\)(đối đỉnh) => \(\widehat{QEB}=\widehat{QCD}\)

Xét tam giác QEB và tam giác QCD

có: \(\widehat{QEB}=\widehat{QCD}\)(cmt); \(\widehat{Q}\) : chung

=> tam giác QEB ∽ tam giác QCD (g.g)

=> \(\frac{QE}{QC}=\frac{QB}{QD}\) => QB. QC = QE . QD

c) CMTT: \(\widehat{BKE}=\widehat{BAC}\)\(\widehat{DKC}=\widehat{BAC}\)

Ta có: \(\widehat{BKE}+\widehat{K_2}=90^0\) (phụ nhau))

   \(\widehat{K_1}+\widehat{DKC}=90^0\) (phụ nhau) 

==> \(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\) => KA là phân giác của \(\widehat{DKE}\)

=> \(\frac{KE}{KD}=\frac{EP}{ED}\)(1)

Gọi Kx là tia đối của tia KD => \(\widehat{DKC}=\widehat{QKx}\) mà \(\widehat{DKC}=\widehat{EKB}\) => \(\widehat{EKQ}=\widehat{QKx}\)

=> KQ là tia phân giác của \(\widehat{EKx}\) => \(\frac{EK}{KD}=\frac{QE}{QD}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{EP}{PD}=\frac{QE}{QD}\) => PD. QE = PE. QD

a: Xét ΔABC có

BD là đường cao ứng với cạnh AC

CE là đường cao ứng với cạnh AB

BD cắt CE tại H 

Do đó: H là trực tâm của ΔBAC

hay AH\(\perp\)BC tại K

Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDC vuông tại D có

\(\widehat{HBK}\) chung

Do đó: ΔBKH\(\sim\)ΔBDC

Suy ra: \(\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{BH}{BC}\)

hay \(BH\cdot BD=BK\cdot BC\)

17 tháng 3 2023

Giải

2 tháng 1 2018

J A B C O E D H K M N

a) Xét hai tam giác ABD và ACE có:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta ACE\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AE}\Rightarrow AD.AC=AE.AB\)

b) Xét tam giác ABC có BD và CE là hai đường cao nên H là trực tâm. Vậy thì AH vuông góc với BC tại K.

c) Ta thấy AMO; AKO; ANO là các tam giác vuông có chung cạnh huyền AO nên A, M, K, O, N cùng thuộc đường tròn đường kính AO.

Khi đó \(\widehat{AKN}=\widehat{AMN}\)  (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AN)

Lại có AM = AN nên \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

Suy ra \(\widehat{AKN}=\widehat{ANM}\)

d) Gọi J là giao điểm của MN với AO.

Xét tam giác vuông ANO, đường cao NJ, ta có:

\(AJ.AO=AN^2\)  (Hệ thức lượng)

Lại có \(\Delta AHJ\sim\Delta AOK\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AO}=\frac{AJ}{AK}\)

\(\Rightarrow AJ.AO=AH.AK\)

\(\Rightarrow AN^2=AH.AK\)

\(\Rightarrow\Delta AHN\sim\Delta ANK\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ANH}=\widehat{AKN}\)

Mà \(\widehat{AKN}=\widehat{ANM}\Rightarrow\widehat{ANH}=\widehat{ANM}\) hay M, N, H thẳng hàng.

3 tháng 12 2019

Hoàng Thị Thu Huyền ơi ngộ nhận kìa. ý d đang chứng minh thẳng hàng mà bạn có 2 cái tam giác AHJ và AOK đồng dạng  (g g) thì sao được ??