Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có tứ giác OCIH nội tiếp (O và I đều nhìn CH dưới 1 góc vuông)
\(\Rightarrow\widehat{AOI}=\widehat{ACJ}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung IH)
Lại có tứ giác ACOJ nội tiếp (O và J cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông)
\(\Rightarrow\widehat{AOJ}=\widehat{ACJ}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AJ)
\(\Rightarrow\widehat{AOI}=\widehat{AOJ}\Rightarrow OA\) là phân giác của \(\widehat{IOJ}\)
Chứng minh tương tự ta có \(IB\) là phân giác \(\widehat{OIJ}\) ; \(JC\) là phân giác \(\widehat{IJO}\)
\(\overrightarrow{OI}=\left(\frac{8}{5};\frac{24}{5}\right)\Rightarrow\) đường thẳng OI có 1 vtpt \(\overrightarrow{n_{OI}}=\left(3;-1\right)\)
\(\Rightarrow\) pt OI: \(3x-y=0\)
Tương tự, \(\overrightarrow{n_{OJ}}=\left(3;1\right)\) \(\Rightarrow\) pt OJ: \(3x+y=0\)
Gọi \(M\left(x;y\right)\) là 1 điểm thuộc đường OA
\(\Rightarrow d\left(M;OI\right)=d\left(M;OJ\right)\Rightarrow\frac{\left|3x-y\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=\frac{\left|3x+y\right|}{\sqrt{3^2+1^2}}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-y=3x+y\\y-3x=3x+y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\x=0\end{matrix}\right.\)
Do \(y_I\) cùng dấu \(y_J\Rightarrow I;J\) nằm cùng phía đường thẳng \(y=0\)
\(\Rightarrow\) \(y=0\) là pt đường phân giác ngoài của \(\widehat{IOJ}\) hay chính là pt đường thẳng BC
\(x=0\) là pt đường phân giác trong hay là pt đường thẳng OA
//Làm tương tự ta sẽ được pt AB và AC
Cách làm: Tìm phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm B và C
có dạng y = ax + b (d)
Viết phương trình đường thẳng vuông góc với BC
có dạng y = a'x + b' (d') với a . a' = -1
Đường thẳng (d') này đi qua điểm A, thay tọa độ điểm A => b'
Tọa độ giao điểm của (d) và d' là tọa độ của chân đường cao hạ từ A xuống BC
c: \(AM^2=\dfrac{2\cdot\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}{4}=\dfrac{2\cdot\left(48^2+14^2\right)-50^2}{4}=625\)
nên AM=25(cm)
a: Xét ΔAHB vuông tại H có
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
nên AH=16(cm)
Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔBKC
Suy ra: \(\dfrac{AH}{BK}=\dfrac{HC}{KC}=\dfrac{AC}{BC}\)
=>16/BK=20/24=5/6
=>BK=19,2(cm)
\(AB^2=\left(1+1\right)^2+\left(2-0\right)^2=8\)
\(AC^2=\left(5+1\right)^2+\left(-2-0\right)^2=39\)
\(BC^2=\left(5-1\right)^2+\left(-2-2\right)^2=32\)
Cạnh lớn nhất là AC, ta có:
AC2 < AB2 + BC2
=> Tam giác ABC nhọn
Diện tích ABC= dt(CDEF) - dt(CDB) - dt(CFA) - dt(ABE)
= 5.4 - 4.4/2 - 5.1/2 - 3.1/2
= 8
Gọi H(x,y), ta có BH vuông góc với AC => \(\overrightarrow{BH}.\overrightarrow{AC}=0\) => (x - 1).(5-0) + (y - 2)(-2 +1) = 0
=> 5x - y = 3 (1)
Phương trình đt AC là: \(\frac{y+1}{-2+1}=\frac{x-0}{5-0}\) => 5y + x = -5
Vì H thuộc AC nên 5y + x = -5 (2)
Từ (1) và (2), giải hệ pt ta có: x =5/13 và y = -14/13
Vậy H(5/13; -14/13)
AB2=(1+1)2+(2−0)2=8
AC2=(5+1)2+(−2−0)2=39
BC2=(5−1)2+(−2−2)2=32
Cạnh lớn nhất là AC, ta có:
AC2 < AB2 + BC2
=> Tam giác ABC nhọn
Diện tích ABC= dt(CDEF) - dt(CDB) - dt(CFA) - dt(ABE)
= 5.4 - 4.4/2 - 5.1/2 - 3.1/2
= 8
Gọi H(x,y), ta có BH vuông góc với AC => BH−→−−.AC−→−−=0 => (x - 1).(5-0) + (y - 2)(-2 +1) = 0
=> 5x - y = 3 (1)
Phương trình đt AC là: y+1−2+1=x−05−0 => 5y + x = -5
Vì H thuộc AC nên 5y + x = -5 (2)
Từ (1) và (2), giải hệ pt ta có: x =5/13 và y = -14/13
Vậy H(5/13; -14/13)
a: \(AB=\sqrt{\left(2-1\right)^2+\left(-1-1\right)^2}=\sqrt{5}\)
\(BC=\sqrt{\left(-2-2\right)^2+\left(-3+1\right)^2}=2\sqrt{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(-2-1\right)^2+\left(-3-1\right)^2}=5\)
Đề sai rồi bạn
Mk cho mk nhé