K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2020

                                        Q M K D I P O H

a) Xét \(\Delta QPM\)có :

\(QI=IP\left(gt\right)\)

\(IK//QM\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow MK=KP\)

Xét \(\Delta PQM\)có ;

\(QI=IP\left(gt\right)\)

\(HI//QM\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow QH=HM\)

Xét \(\Delta QMP\)có :

\(MK=KP\left(cmt\right)\)

\(QH=HM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\)HK là đường trung bình của \(\Delta QMP\)

\(\Rightarrow HK//QP\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác KHQP là hình thang

b) Ta có : \(IH//MP\left(gt\right)\)

mà \(MP\perp MQ\)\(\Delta MPQ\)vuông tại M )

\(\Rightarrow IH\perp MQ\)

\(\Rightarrow\widehat{MHI}=90^o\)

Ta có : \(IK//QM\left(gt\right)\)

mà \(QM\perp MP\)\(\Delta MPQ\)vuông tại M )

\(\Rightarrow IK\perp MP\)

\(\Rightarrow\widehat{IKM}=90^o\)

Tứ giác MKIH có : \(\widehat{HMK}=90^o;\widehat{MHI}=90^o;\widehat{IKM}=90^o\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác MKIH là hình chữ nhật

c) Ta có : tứ giác MKIH là hình chữ nhật (cmt)

\(\Rightarrow\)2 đường chéo HK và MI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của MI (gt)

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của HK

\(\Rightarrow\)K đối xứng với H qua O

d) Ta có : HK là đường trung bình của \(\Delta QMP\)(cmt)

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}QP\left(1\right)\)

mà \(QI=\frac{1}{2}QP\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow HK=QI\)

mà O là trung điểm của HK (cmt)

và D là trung điểm của QI (gt)

\(\Rightarrow HO=DI\)

mà \(HO//DI\)( do HK // QP )

\(\Rightarrow\)Tứ giác OIDH là hình bình hành (3)

Ta có : O là trung điểm của HK

             O là trung điểm của MI

       mà HK = MI ( do MKIH là hình chữ nhật )

\(\Rightarrow\)HO = OI (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\)Tứ giác OIDH là hình thoi

Bài 2:

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AC

N là trung điểm của AB

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có 

K là trung điểm của GB

I là trung điểm của GC

Do đó: KI là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra: KI//BC và \(KI=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra NM//KI và NM=KI

Xét tứ giác NMIK có 

NM//KI

NM=KI

Do đó: NMIK là hình bình hành

29 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

D là trung điểm của AB

Do đó: HD là đường trung bình

=>HD//AC

hay ADHC là hình thang

18 tháng 12 2022

b: Xét tứ giác AHBE có

D là trung điểm chung của AB và HE

góc AHB=90 độ

Do đó: AHBE là hình chữ nhật

c: Xét ΔABH có

D là trung điểm của AB

DI//BH

Do đó; I là trung điểm của AH

Xét tứ giác AEHC có

AE//HC

AE=HC

Do đó: AEHC là hình bình hành

=>AH cắt EC tại trung điểm của mỗi đường

=>E,I,C thẳng hàng

25 tháng 12 2016

Hình bạn tự vẽ

Giải

a) Xét tứ giác MPQK có PI = IK ( K d/x P qua I)

MI = IQ ( I trung điểm MQ)

==> MPQK hbh

Mà P = 90 độ ( dg trung tuyến tam giác cân đồng thời là dg cao trong tam giác đó)

==> MPQK hcn

b) Để tg MKQP hv thì KP vuông vs MQ ==> M phả = 90 độ ==> tam giác MNQ vuông cân

18 tháng 11 2021
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN < MP). Gọi I là trung điểm NP. H, K lần lượt là hình chiếu của I lên MN và MP. Tứ giác MHIK

a: Xet tứ giác MPNQ có

I là trung điểm chung của MN và PQ

nên MPNQ là hình bình hành

b:M đối xứng K qua PQ

nên MK vuông góc với PQ tại trung điểm của MK

=>H là trung điểm của MK

Xét ΔMKN có MH/MK=MI/MN

nên HI//KN

=>KN vuông góc với KM

c: M đối xứng K qua PQ

nên QM=QK

=>QK=PN

Xét tứ giác PQNK có

PQ//NK

PN=QK

Do đó: PQNK là hình thang cân

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ I,K lần lượt là trung điểm của AB,BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua K.a. Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.b. Gọi E là điểm đối xứng của K qua I. Chứng minh tứ giác AKBE là hình thoi.c. Chứng minh tứ giác AEKC là hình bình hành.d. Tìm điều kiện để hình thoi AKBE là hình vuông.Bài 2: Cho tam gaics ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ I,K lần lượt là trung điểm của AB,BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua K.

a. Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.

b. Gọi E là điểm đối xứng của K qua I. Chứng minh tứ giác AKBE là hình thoi.

c. Chứng minh tứ giác AEKC là hình bình hành.

d. Tìm điều kiện để hình thoi AKBE là hình vuông.

Bài 2: Cho tam gaics ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm AB, lấy điểm E đối xứng với M qua D.

a. Chứng minh: M và E đối xứng nhau qua AB.

b. Chứng minh: AMBE là hình thoi.

c. Kẻ HK vuông góc với AB tại K, HI vuông góc với AC tại I. Chứng minh IK vuông góc với AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt từ đường thẳng vuông góc từ AC kẻ từ C tại D.

a. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. 

b. Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH

1

a)Ta có 

BK=KC (GT)

AK=KD( Đối xứng)

suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành (1)

mà góc A = 90 độ (2)

từ 1 và 2 suy ra tứ giác ABDC là hình chữ nhật

b) ta có

BI=IA

EI=IK

suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành (1)

ta lại có 

BC=AD ( tứ giác ABDC là hình chữ nhật)

mà BK=KC

      AK=KD

suy ra BK=AK (2)

Từ 1 và 2 suy ra tứ giác AKBE là hình thoi

c) ta có

BI=IA

BK=KC

suy ra IK là đường trung bình

suy ra IK//AC

          IK=1/2AC

mà IK=1/2EK

Suy ra EK//AC 

           EK=AC

Suy ra tứ giác  AKBE là hình bình hành

B A C D E K