Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AC
N là trung điểm của AB
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔGBC có
K là trung điểm của GB
I là trung điểm của GC
Do đó: KI là đường trung bình của ΔGBC
Suy ra: KI//BC và \(KI=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra NM//KI và NM=KI
Xét tứ giác NMIK có
NM//KI
NM=KI
Do đó: NMIK là hình bình hành
a: Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
D là trung điểm của AB
Do đó: HD là đường trung bình
=>HD//AC
hay ADHC là hình thang
b: Xét tứ giác AHBE có
D là trung điểm chung của AB và HE
góc AHB=90 độ
Do đó: AHBE là hình chữ nhật
c: Xét ΔABH có
D là trung điểm của AB
DI//BH
Do đó; I là trung điểm của AH
Xét tứ giác AEHC có
AE//HC
AE=HC
Do đó: AEHC là hình bình hành
=>AH cắt EC tại trung điểm của mỗi đường
=>E,I,C thẳng hàng
Hình bạn tự vẽ
Giải
a) Xét tứ giác MPQK có PI = IK ( K d/x P qua I)
MI = IQ ( I trung điểm MQ)
==> MPQK hbh
Mà P = 90 độ ( dg trung tuyến tam giác cân đồng thời là dg cao trong tam giác đó)
==> MPQK hcn
b) Để tg MKQP hv thì KP vuông vs MQ ==> M phả = 90 độ ==> tam giác MNQ vuông cân
a: Xet tứ giác MPNQ có
I là trung điểm chung của MN và PQ
nên MPNQ là hình bình hành
b:M đối xứng K qua PQ
nên MK vuông góc với PQ tại trung điểm của MK
=>H là trung điểm của MK
Xét ΔMKN có MH/MK=MI/MN
nên HI//KN
=>KN vuông góc với KM
c: M đối xứng K qua PQ
nên QM=QK
=>QK=PN
Xét tứ giác PQNK có
PQ//NK
PN=QK
Do đó: PQNK là hình thang cân
a)Ta có
BK=KC (GT)
AK=KD( Đối xứng)
suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành (1)
mà góc A = 90 độ (2)
từ 1 và 2 suy ra tứ giác ABDC là hình chữ nhật
b) ta có
BI=IA
EI=IK
suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành (1)
ta lại có
BC=AD ( tứ giác ABDC là hình chữ nhật)
mà BK=KC
AK=KD
suy ra BK=AK (2)
Từ 1 và 2 suy ra tứ giác AKBE là hình thoi
c) ta có
BI=IA
BK=KC
suy ra IK là đường trung bình
suy ra IK//AC
IK=1/2AC
mà IK=1/2EK
Suy ra EK//AC
EK=AC
Suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành
tự kẻ hình nha
a) trong tam giác PMQ có KI//MQ( cùng vuông góc với KM), PI=IQ=> KI là đtb=> PK=KM
tương tự ta có MH=HQ
trong tam giác PMQ có MH=HQ, PK=KM=> KH là đtb=> KH//PQ=> KHQP là hình thang
b) trong tứ giác KMHI có IKM=KMH=MHI=90 độ=> KMHI là hcn
c) vì KMHI là hcn=> KH=MI và KH giao MI tại trung điểm mỗi đường mà O là trung điểm của MI=> I là trung điểm KH => K đối xứng H qua O
d) vì KH=MI(cmt) và O là trung điểm mỗi đường=> KO=IO=HO=MO(1)
tam giác PMQ vuông tại M, PI=IQ=> MI=IP=IQ=PQ/2( tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)(2)
tương tự ta có HD=ID=DQ=IQ/2 (3)
MI=IQ=> MI/2=IQ/2=> MO=OI=ID=DQ(4)
từ (1);(2);(3);(4)=> OI=OH=HD=DI=> OIDH là hình thoi