Cho tam giác MNP vuông tại N, kẻ đường cao NH, kẻ HE vuông góc với MN (E thuộc MN), kẻ HF vu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

a, Xét tam giác MNH vuông tại H, đường cao HE 

\(NH^2=NE.MN\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác NHP vuông tại H, đường cao HF

\(NH^2=NF.NP\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) => \(NE.MN=NF.NP\)

b, Xét tam giác MNP vuông tại N, đường cao NH

\(NH^2=MH.PH\)( hệ thức lượng ) (3) 

Xét tứ giác EFNH có : ^NEH = ^ENF = ^HFN = 900 

=> tứ giác EFNH là hình chữ nhật => EF = NH 

Ta có : \(HM.HP=FN.FP+EM.EN\)

\(\Rightarrow NH^2=HF^2+HE^2\)

Theo Pytago tam giác ENH vuông tại E : \(EH^2=NH^2-NE^2\)

Theo Pytago tam giác HNF vuông tại F : \(HF^2=HN^2-NF^2\)

\(\Rightarrow NH^2=NH^2-NE^2+HN^2-NF^2\)

Theo Pytago tam giác NEF vuông tại N : \(NE^2+NF^2=EF^2\)

\(\Rightarrow NH^2=NH^2+HN^2-\left(NE^2+NF^2\right)\)

\(=2NH^2-EF^2=2NH^2-NH^2=NH^2\)( đúng )

Vậy ta có đpcm 

4 tháng 1 2019

a, Ta có: ∆AEF ~ ∆MCE (c.g.c)

=>  A F E ^ = A C B ^

b, Ta có: ∆MFB ~ ∆MCE (g.g)

=> ME.MF = MB.MC

a, Ta có: ∆AEF ~ ∆MCE (c.g.c)

=>  A F E ^ = A C B ^

b, Ta có: ∆MFB ~ ∆MCE (g.g)

=> ME.MF = MB.MC

a, Ta có: ∆AEF ~ ∆MCE (c.g.c)

=>  A F E ^ = A C B ^

b, Ta có: ∆MFB ~ ∆MCE (g.g)

=> ME.MF = MB.MC

b: AH^2=HB*HC

=>AH/HB=HC/HA

=>ΔAHC đồng dạng với ΔBHA

=>góc HAC=góc HBA

=>góc HAC+góc HAB=90 độ

=>góc BAC=90 độ

Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

b: AH^2=HB*HC

=>AH/HB=HC/HA

=>ΔAHC đồng dạng với ΔBHA

=>góc HAC=góc HBA

=>góc HAC+góc HAB=90 độ

=>góc BAC=90 độ

Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

28 tháng 7 2019

Gợi ý:  A F E ^ = A H E ^  (tính chất hình chữ nhật và  A H E ^ = A B H ^  (cùng phụ  B H E ^ )

24 tháng 2 2023

Ta có: \(\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\)(cùng phụ với \(\widehat{B_1}\)\(\left(1\right)\)

Xét tứ giác AEHF có: \(\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=\widehat{H}=90^o\)

=> tứ giác AEHF là h.c.n

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{E_1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{C_1}\)

vì \(\widehat{E_1}+\widehat{BEF}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}+\widehat{BEF}=180^o\) mà 2 góc đối nhau

=> tứ giác BEFC nội tiếp

7 tháng 10 2016

A B C H E F

7 tháng 10 2016

Xét ΔABH vuông tại H(gt)

=> \(AH^2=AE\cdot AB\)   (1)

Xét ΔAHC vuông tại C(gt)

=>\(AH^2=AF\cdot AC\)    (2)

Từ (1)(2) suy ra:

AE.AB=AF.AC

b) Xét ΔABH vuông tại H(gt)

=> \(AB^2=AH^2+BH^2=3^2+4^2=9+16=25\)

=>AB=25

Áp dụng hệ thức ta có:

\(AH^2=AE\cdot AB\)

=> \(AE=\frac{AH^2}{AB}=\frac{4^2}{5}=\frac{16}{5}\)

Có: AB=AE+BE

=>BE=AB-AE= \(5-\frac{16}{5}=\frac{9}{5}\)