\(HC\perp MN\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

a. Ta có: 

\(\Delta MNP\)vuông tại \(N\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{N}=90^0\)

\(HC\perp MN\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0\)

\(HD\perp NP\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=90^0\)

Xét tứ giác HDNC, ta có:

\(\widehat{N}=\widehat{C}=\widehat{D}\left(=90^0\right)\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow HDNC\)là hình chữ nhật (dhnb)

3 tháng 3 2020

b, xét ΔMHN và ΔMNP có : ^P chung

^PNM = ^NHM = 90

=> ΔMHN ~ ΔMNP (g-g)

=> NH/MN = NP/MP 

=> NH.MP = MN.NP

3 tháng 3 2020

icon

Giải thích các bước giải:

 a) Xét tứ giác HDNC có:ˆCND=ˆNDH=ˆNCH=90CND^=NDH^=NCH^=90

=> Tứ giác HDNC là hcn

b) Xét ΔMNP vuông tại N có:

SMNP=12.NH.MP=12.MN.NP=>NH.MP=MN.NPSMNP=12.NH.MP=12.MN.NP=>NH.MP=MN.NP

c) Xét ΔMNP vuông tại N có NH là đường cao

=> 1NH2=1MN2+1NP2=162+182=>NH=4,8(cm)1NH2=1MN2+1NP2=162+182=>NH=4,8(cm)

d)Xét ΔNHM vuông tại H có 

MH²=MN²-NH²=6²-4,8²

=>MH=3,6(cm)

=> SNHM=12.HN.HM=12.4,8.3,6=8,64(cm2)image

16 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác HDNC có 

\(\widehat{HDN}=\widehat{HCN}=\widehat{DHC}=90^0\)

Do đó: HDNC là hình chữ nhật

19 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác HDNC có 

ˆHDN=ˆHCN=ˆDHC=900HDN^=HCN^=DHC^=900

Do đó: HDNC là hình chữ nhật

30 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác NCHD có 

\(\widehat{NCH}=\widehat{NDH}=\widehat{DNC}=90^0\)

Do đó: NCHD là hình chữ nhật

25 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác NCHD có

góc NCH=góc NDH=góc DNC=90 độ

nên NCHD là hình chữ nhật

b: \(S_{MNP}=\dfrac{NH\cdot MP}{2}=\dfrac{MN\cdot NP}{2}\)

nên NH*MP=MN*NP

c: \(MP=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

=>NH=6*8/10=4,8cm

=>CD=4,8cm

12 tháng 3 2017

cho tam giác MNP, góc M=90o,đường cao MK 

a, cmr MK2=NK.KP

b, Tính MK,tính diện tích tam giác MNP, biết NK =4cm,KP=9cm

6 tháng 12 2017

a) áp dụng định lý Pytago ta có:

    BC2 = AB2 + AC2 

\(\Rightarrow\)BC2 = 62 + 82 = 100

\(\Rightarrow\)BC = \(\sqrt{100}\)= 10

\(\Delta\)ABC vuông tại A có AM là trung tuyến 

\(\Rightarrow\)AM = \(\frac{BC}{2}\)\(\frac{10}{2}\)= 5cm

b) AKMN là hình chữ nhật vì \(\widehat{AKM}\)\(\widehat{KAN}\)\(\widehat{ANM}\)= 900

c) KM \(\perp\)AB;    AB \(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)KM // AC

\(\Delta ABC\)có KM // AC; MB = MC

\(\Rightarrow\)KA = KB

\(\Rightarrow\)KM là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)KM = \(\frac{AC}{2}\)

CM tương tự ta có:  NC =\(\frac{AC}{2}\)

suy ra KM = NC

mà KM // NC

nên KMNC là hình bình hành