K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

a).

BMNE là hình thang nên SMBE=SNBE (có chúng đáy BE, đường cao bằng đường cao hình thang), 2 tam giác này có phần chung là OBE nên SOMB=SOEN

b).

Do AN=NC nên SABN=SCBN

S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)

Suy ra:  S_EMC=S_CBN

Tương tự:

S_AEMB=S_ABN – S_OEN + S_OMB mà S_OEN = S_OMB       (cm trên)

Suy ra:  S_AEMB=S_ABN

Ta đã có SABN=SCBN

Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh)

            b).Nhanh hơn

Do AN=NC nên SABN=SCBN= 1/2 SABC

S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)

Suy ra:  S_EMC=S_CBN = 1/2SABC

Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh)

k mk nha

AI k mk,mk k lại

15 tháng 2 2019

a).
BMNE là hình thang nên SMBE=SNBE (có chúng đáy BE, đường cao bằng đường cao hình thang), 2 tam giác
này có phần chung là OBE nên SOMB=SOEN
b).
Do AN=NC nên SABN=SCBN
S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)
Suy ra:  S_EMC=S_CBN
Tương tự:
S_AEMB=S_ABN – S_OEN + S_OMB mà S_OEN = S_OMB       (cm trên)
Suy ra:  S_AEMB=S_ABN
Ta đã có SABN=SCBN
Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh)
  b).Nhanh hơn
Do AN=NC nên SABN=SCBN= 1/2 SABC
S_EMC=S_CBN – S_OMB + S_OEN  mà S_OMB = S_OEN       (cm trên)
Suy ra:  S_EMC=S_CBN = 1/2SABC
Vậy:  S_EMC=S_AEMB    (điều phải chứng minh

Đáp án:

MN=3(cm)MN=3(cm)

Giải thích các bước giải:

 M là trung điểm của CA nên MA=MC=AC/2

N là trung điểm của CB nên CN=NB=CB/2

C nằm giữa A và B nên C nằm giữa M và N

Do đó, MN=MC+CN=AC/2+CB2=AC+CB/2=AB/2=3(cm)MN=MC+CN=AC/2+CB/2=AC+CB/2=AB/2=3(cm)

6 tháng 3 2020

ta có MN = MC+CN

mà \(\hept{\begin{cases}MC=\frac{1}{2}AC\\NC=\frac{1}{2}CB\end{cases}}\)

=>MN=\(\frac{1}{2}AC+\frac{1}{2}CB\)

=> MN=\(\frac{1}{2}\left(AC+CB\right)\)

=> MN=\(\frac{1}{2}.6=3cm\)

14 tháng 12 2016

Nhờ mọi người đó!

11 tháng 3 2017

đây là toán lớp 1 ak

11 tháng 3 2017

lm rùi mờ hỏi lm j nữa 

câu 1 :trong mp tọa độ Oxy cho 2 điểm A(-1;2) và B(5;4). giả sử có 1 con kiến đi từ A theo 1 đường thẳng đến 1 điểm M trên trục Ox, sau đó nó đi tiếp  theo con đường  thẳng từ M đến điểm B. Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox để quãng đường mà con kiến đi từ A đến B là ngắn nhất.câu 2: cho đường thẳng d: 2x-y+2=0 và d': 2x-y-6=0. phép đối xứng tâm biến đường thẳng d thành d' và biến...
Đọc tiếp

câu 1 :trong mp tọa độ Oxy cho 2 điểm A(-1;2) và B(5;4). giả sử có 1 con kiến đi từ A theo 1 đường thẳng đến 1 điểm M trên trục Ox, sau đó nó đi tiếp  theo con đường  thẳng từ M đến điểm B. Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox để quãng đường mà con kiến đi từ A đến B là ngắn nhất.

câu 2: cho đường thẳng d: 2x-y+2=0 và d': 2x-y-6=0. phép đối xứng tâm biến đường thẳng d thành d' và biến trục Ox thành chính nó có tâm đối xứng là?

câu 3 : trong mp oxy cho 3 điểm A(1;1) ,B(4;1) ,c(4;3) .phép quay tâm O góc quay 90* biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' có tâm đường tròn ngoại tiếp là?

câu 4; trong mp Oxy cho đường thẳng d:2x+3y-3=0. ảnh của  đt d qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2 biến đường thẳng d thành đường thẳng có phương trình là?

cau5: cho các chữ cái dưới đây . có mấy chữ cái có trục đối xứng: A, B ,C ,D, Đ ,E, G, H, I ,K ,L?

 

1
11 tháng 11 2016

câu này mà ở lớp 1 cả lớp 5 còn ko giải được.

mà hình như nó còn chẳng phải toán

10 tháng 11 2018

a) Tam giác MAB cân tại M nên góc BAM=góc ABM

    Tam giác ABC cân tại A nên góc ACB=góc ABM

=>  góc BAM= góc ACB (1)

Có Bx // AM nên góc ABN+góc BAM =180o  (2)   (cặp góc trong cùng phía bù nhau)

Có góc ACM+góc ACB=1800 (kề bù)   (3)

Từ (1(,(2),(3)=> góc ABN= góc ACM

b)  tam giác ABN= tam giác ACM  (c-g-c) =>AN=AM

do đó tam giác AMN cân


16 tháng 3 2020

đây hình như không phải toán lớp 1

5 tháng 12 2021

lộn;-; đây toán lớp 5

5 tháng 12 2021
Khó quá tớ cũng lớp 5 nhưng bài này khó quá tớ hỏi em tớ đây xong tớ trả lời nha