K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

a)

Áp dụng định lý py ta go vào tam giác ABC

Ta có:

82+152=289

172=289

=>82+152=172=289

=>MN2+MP2=NP2

Vậy tam giác ABC vuông tại A

b)

Xét tam giác vuông IMN và tam giác vg IQN

có: NI là cạnh chung

góc MNI= gócQNI( gt)

=>tam giác IMN= tam giác IQN( cạnh huyền- góc nhọn)

=>. IQ =IM(2 góc tương ứng)

c)

Xét tam giác vg MIH và tam giác vg QIP

có : IM=IQ(câu b)

góc MIH= góc QIP(đối đỉnh)

=>tam giác MIH= tam giác QIP (cNAH5 góc vg - Góc nhọn kề) N M P I Q H

29 tháng 4 2017

Sai đề bạn ơi ??????????Tại sao cạnh huyền lại nhỏ hơn cạnh góc vuông được ????????????hiha

a: NP^2=MN^2+MP^2

=>ΔMNP vuông tại M

b: Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại E có

ND chung

góc MND=góc END

=>ΔNMD=ΔNED

=>DM=DE

12 tháng 5 2021

undefined

8 tháng 4 2017

lolang

9 tháng 4 2017

Lạy !

25 tháng 11 2016

Giải:

Hai tam giác vuông BID và BIE có:

BI là cạnh chung

=(gt)

nên ∆BID=∆BIE.

(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra ID=IE (1)

Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).

Suy ra: IE =IF (2)

Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF

21 tháng 2 2017

Hình như đề sai rồi bạn ạ.

E thuộc NP, mà bạn bảo góc MNE = góc ENP thì chẳng lẽ cả hai góc bằng 180 độ à? =.="

EF vuông góc với NP và F thuộc NP ~> quá bất hợp lý

Kiểm tra kỹ trước khi hỏi nhé ok

a: NP=10cm

C=MN+MP+NP=24(cm)

b: Xét ΔMNK vuông tại M và ΔENK vuông tại E có

NK chung

\(\widehat{MNK}=\widehat{ENK}\)

Do đó: ΔMNK=ΔENK

c: Ta có: MK=EK

mà EK<KP

nên MK<KP

11 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn nhìu😍😍

 

18 tháng 2 2017

2 bài này ở đâu vậy bạn Hồ Linh Chi

18 tháng 2 2017

Thầy ra bài tập về nhà đó...Bn giúp mình với nha. Cảm ơn nhiềuhihi

19 tháng 2 2017

Bài 1:

Hình tự vẽ.

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ACH\) vuông tại H có:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Rightarrow AC^2=12^2+16^2\)

\(\Rightarrow AC^2=20^2\)

\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ABH\) vuông tại H có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow13^2=12^2+BH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=13^2-12^2\)

\(\Rightarrow BH^2=5^2\)

\(\Rightarrow BH=5\left(cm\right)\)

Ta có: \(BC=BH+CH\)

\(\Rightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)

19 tháng 2 2017

Bài 1:

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABH vuông tại H có

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)

\(=13^2-12^2\)

\(=25\)

\(\Rightarrow BH=5cm\)

Ta có \(BC=BH+HC\)

\(=5+16\)

\(=21\)

\(\Rightarrow BC=21cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta AHC\)vuông tại H có

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

=\(12^2+16^2\)

\(=400\)

\(\Rightarrow AC=20cm\)