Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 180-(70+55)=55
vậy taM GIÁC MNP LÀ TAM GIÁC CÂN
B) GÓC N=GÓC P (55=55) => MN=MP
GÓC M> GÓC N ,GÓC P(70>55,55) =>NP>MP ,MN
a, Áp dụng định lý tổng ba góc cho tam giác abc, ta có:
a+b+c=180
thay: 100+20+c=180
suy ra: c=180-(100+20)=60
áp dụng đ/l cạnh đối diện vs góc lớn hơn, ta có:
a>c>b suy ra: bc>ab>ac
b, theo câu a, ta có:
ab>ac
mà:ah vuông góc vs ac
suy ra: hc là hình chiếu của ac
hb là hình chiếu của ab
do đó: hb>hc( t/c đường xiên và hình chiếu của chúng)
- các bạn ơi 1 like nha
A B C M N P 60 o 30 o
Bài làm
a) Vì tam giác ABC = tam giác MNP ( giả thiết )
=> \(\widehat{N}=\widehat{B}=60^0\)
\(\widehat{M}=\widehat{A}\)
\(\widehat{P}=\widehat{C}=30^o\)
Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)( Định lý tổng ba góc của tam giác )
=> \(\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}\)
hay \(\widehat{A}=180^o-60^o-30^o\)
=> \(\widehat{A}=90^o\)
=> Tam giác ABC vuông tại A
Mà \(\widehat{A}=\widehat{M}\)( Chứng minh trên )
=> Tam giác MNP vuông tại M
b) Vì MK vuông góc với NP
=> tam giác MKN là tam giác vuông
=> \(\widehat{MAN}=90^o\)
Xét tam giác MKN vuông tại K
có: \(\widehat{N}+\widehat{NMK}=90^o\)( Hai góc phụ nhau )
hay \(60^o+\widehat{NMK}=90^o\)
=> \(\widehat{NMK}=90^o-60^o\)
=> \(\widehat{NMK}=30^o\)
Vậy \(\widehat{NMK}=30^o\)
Vì \(\widehat{NMP}=90^o\)( Chứng minh trên )
Ta có: \(\widehat{NMK}+\widehat{PKM}=\widehat{NMP}\)
hay \(30^o+\widehat{PKM}=90^o\)
=> \(\widehat{PKM}=90^o-60^o\)
=> \(\widehat{PKM}=30^o\)
Vậy \(\widehat{PKM}=30^o\)
~ Bạn ghi nhầm đề bài ak, nếu là tính góc PNK thì sai nha ~
# Chúc bạn học tốt #
1. Do tam giác ABC vuông tại A nên:
\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-90^o=90^o\)
Mà \(\widehat{B}>45^o\Leftrightarrow\widehat{C}< 45^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}< 45^o< \widehat{B}\)
Vậy...
2.Áp dụng mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác và từ phần 1, ta thấy:
\(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\Leftrightarrow AB< AC< BC\)
Vậy...
A B C M N K I
+) Vẽ góc BCK = 60o ; CK cắt BN tại I. Khi đó, tam giác BIC đều => BC = BI = CI
Xét tam giác BIK và CIN có: góc KBI = CIN (=20o) ; BI= CI; góc KIB = NIC (đối đỉnh) => tam giác BIK = CIN (g- c- g)
=> IK = IN mà góc KIN = 60o nên tam giác KIN đều => NK = NI (*)
+) Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ => góc ABC = ACB = (180o - 20o)/2 = 80o
+) Xét tam giác BMC có: góc MBC = 80o ; góc BCM = 50o => góc BMC = 50o => tam giác BMC cân tại B => BC = BM mà BC = BI
nên BI = BM => tam giác BMI cân tại B => góc BIM = (180o - MBI) / 2 = 80o
Ta có góc BIC + BIM + MIK = 180o => 60o + 80o + MIK = 180o => góc MIK = 40o
Mà có góc BKC = 180o - (KBC + KCB) = 40o
=> góc MIK = BKC => tam giác MIK cân tại M => MK = MI (**)
từ (*)(**) => NM là đường trung trực của KI Lại có tam giác NIK đều => góc MNI = KNI / 2 = 30o
+) góc BNC = 180o - (NBC + NCB) = 400
Ta có góc MNA + MNI + INC = 180o => MNA + 30o + 40o = 180o => góc MNA = 110o
Vậy....
Câu hỏi của Duy Đinh Tiến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo link này nhé!
Xét \(\Delta ABC\)có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
=> \(\widehat{C}=40^o\)
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có
AB<AC<BC ( 40o<600<800)
Xét tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}\) +\(\widehat{B}\) +\(\widehat{C}\) = 180 độ ( ĐL Pytago )
=> \(\widehat{C}\) = 180 -(\(\widehat{B}\) + \(\widehat{A}\) )
=180- (60+80) = 180 - 140 = 40độ
Xét tam giác ABC, ta có: \(\widehat{A}\) >\(\widehat{B}\) >\(\widehat{C}\) ( 80>60>40)
=> BC>AC>AB (t/c góc và cạnh đối diện trog tam giác)
Vẽ ΔMBC đều sao cho M nằm cùng phía với A so với BC
=>góc MBC=60 độ
=>góc MBA=10 độ
Xét ΔMAB và ΔMAC có
MA chung
AB=AC
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMAC
=>góc BMA=góc CMA=30 độ
Xét ΔBMA và ΔBCK có
góc MBA=góc KBC
MB=MC
góc BMA=góc KCB
Do đó: ΔBMA=ΔBCK
=>BA=BK
=>ΔBAK cân tại B
góc BAK=góc BKA=(180-40)/2=70 độ
Ta có:
\(\widehat{M}=30^o< \widehat{N}=50^o< \widehat{P}=100^o\) (gt)
\(\Rightarrow NP< MP< MN\) (định lý)
Vậy...
Phần định lý kia nếu muốn đầy đủ thì bạn ghi là "quan hệ giữa góc và cạnh đối diện" nhé