Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lý Py Ta Go vào tam giác MNK ta được:
NK^2=NM^2+MK^2
NK^2=9^2+12^2
NK^2=81+144
NK^2=225
=>NK=15
câu a) áp dụng định lý Pytago mà làm
b) ta có: \(MN=MI\)và \(MK\perp NI\)
\(\Rightarrow MK\) là đường trung trực \(\Delta KNI\)
xét \(\Delta KNM\)và \(\Delta KIM\) có:
\(KM\)chung
\(\widehat{KMN}=\widehat{KMI}\) \(=90^0\)
\(MN=MI\)
\(\Rightarrow\Delta KNM=\Delta KIM\) ( C.G.C)
\(\Rightarrow KN=KI\)
\(\Rightarrow\Delta KNI\)cân
câu a) áp dụng định lý Pytago mà làm b) ta có: MN = MI và MK⊥NI
⇒MK là đường trung trực ΔKNI xét ΔKNMvà ΔKIM có:
KMchung = = 90 0
MN = MI
⇒ΔKNM = ΔKIM ( C.G.C)
⇒KN = KI ⇒ΔKNI cân
mk nghĩ vậy
:3
a) áp dụng định lí py-ta-go, ta có:
\(NK^2=MK^2+MN^2=12^2+9^2=144+81=225\)
\(NK=\sqrt{225}=25\left(cm\right)\)
b)xét tam giác NMK và NIK có:
IM=MN(gt)
MK(chung)
NMK=IMK=90
suy ra tam giác NMK=NIK(c.g.c)
suy ra KN=KI suy ra tam giác KIN cân tại K
c) theo câu a, ta có tam giác NIK cân tại K suy ra KIN=KNI
xét 2 tam giác vuông NAM và IBM có:
NM=MI(gt)
KIN=KIN( tam giác NIK cân tại K)
suy ra tam giác NAM=IBM(CH-GN) suy ra MA=MI
xét 2 tam giác vuông KAM và KBM có:
KM(chung)
MA=MB(cmt)
suy ra tam giác MAK=MBK(CH-CGV)
a) áp dụng định lí py-ta-go, ta có:
NK^2=MK^2+MN^2=12^2+9^2=144+81=225
NK=√225=25(cm)
b)xét tam giác NMK và NIK có:
IM=MN(gt)
MK(chung)
NMK=IMK=90
suy ra tam giác NMK=NIK(c.g.c)
suy ra KN=KI suy ra tam giác KIN cân tại K
c) theo câu a, ta có tam giác NIK cân tại K suy ra KIN=KNI
xét 2 tam giác vuông NAM và IBM có:
NM=MI(gt)
KIN=KIN( tam giác NIK cân tại K)
suy ra tam giác NMA=IMB(CH-GN) suy ra MA=MI
xét 2 tam giác vuông KAM và KBM có:
KM(chung)
MA=MB(cmt)
suy ra tam giác MAK=MBK(CH-CGV)
N M K I A B
a) Áp dụng định lí pi-ta-go vào \(\Delta MNK\)vuông tại M có:
\(NK^2=NM^2+MK^2\Rightarrow NK^2=9^2+12^2\Rightarrow NK=15\)
b) Xét \(\Delta NMK\)vuông tại M và \(\Delta IMK\)vuông tại M có:
MK chung
NM=IM (gt)
\(\Rightarrow\Delta MNK=\Delta IMK\left(cgv-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{NKM}=\widehat{IKM}\)hay \(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)
Xét \(\Delta MAK\)vuông tại A và \(\Delta MBK\)vuông tại B có:
\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)(c/m trên)
MK chung
\(\Rightarrow\Delta MAK=\Delta MBK\left(ch-gn\right)\)
c) Vì \(\Delta MAK=\Delta MBK\)
\(\Rightarrow AK=BK\Rightarrow\Delta ABK\)cân tại K
\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KBA}\)
Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác có:
\(\widehat{KAB}+\widehat{KBA}+\widehat{NKI}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\frac{180^o-\widehat{NKI}}{2}\left(1\right)\)
tới đây bn tự làm tiếp
a: NK=15cm
b: Xét ΔKNI cso
KM là đường cao
KM là đường trung tuyến
DO đó: ΔKNI cân tại K
c: Xét ΔMAK vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có
MK chung
\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)
Do đó: ΔMAK=ΔMBK
d: Xét ΔKIN có KB/KI=KA/KN
nên AB//IN
a: NK=15cm
b: Xét ΔKNI có
KM là đường cao
KM là đường trung tuyến
Do đó: ΔKNI cân tại K
c: Xét ΔMAK vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có
KM chung
góc AKM=góc BKM
Do đo: ΔMAK=ΔMBK
d: Xét ΔKIN có KB/KI=KA/KN
nên AB//NI
a)Ta có :
Vì Δ MNK vuông M nên NK2 = MN2 + MK2
⇒NK2 = 92 + 122
⇒NK2 = 81 + 144
⇒NK2 = 225
Vậy NK = 15
b)Theo CM trên, ta có :
NK2 = MN2 + MK2
Mà IK2 = MI2 + MK2
MN = MI (gt) ; MK chung
⇒MN2+MK2 = MI2+MK2 hay NK=IK
⇒ΔKNI cân N
c)Ta có :
MK chung(1)
\(\widehat{MAK}=\widehat{MBK}=90^o\)(2)
Xét Δ MNK và Δ MIK, ta có :
MK chung
MI = MN
NK = IK
⇒Δ MNK = Δ MIK(c.c.c)
⇒\(\widehat{MKN}=\widehat{MKI}\)(hai góc tương ứng)(3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ ΔMAK=ΔMBK(cạnh huyền-góc nhọn)
d)Ta thấy : Δ MNK vuông M hay KM ⊥NI+
Gọi điểm C là điểm giao giữa AB và KM, ta có :
\(\widehat{KCA}+\widehat{KCB}=180^o\)*
Xét ΔKCA và ΔKCB, ta có :
AK=BK(ΔMAK=ΔMBK)
CK chung
\(\widehat{CKA}=\widehat{CKB}\)(Δ MNK = Δ MIK)
⇒ΔKCA = ΔKCB(c.g.c)
⇒\(\widehat{CAK}=\widehat{CBK}\)(hai góc tương ứng)**
Từ * và ** ⇒ \(\widehat{CAK}=\widehat{CBK}=90^o\) hay KM ⊥ AB++
Từ + và ++ ⇒ AB // NI
a: NK=căn 9^2+12^2=15cm
b: Xét ΔKIN có
KM vừalà đườg cao, vừa là trung tuyến
=>ΔKIN cân tại K
c: Xét ΔKBM vuông tại B và ΔKAM vuông tại A có
KM chung
góc BKM=góc AKM
=>ΔKBM=ΔKAM
=>KB=KA
d: Xét ΔKIN có KB/KI=KA/KN
=>BA//IN