K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

ui doi oi

24 tháng 10 2018

khó quá

em lớp 6 ko giải được

O M A B C D P Q H N

a) Gọi N là trung điểm của PQ => PN = NQ (ĐN trung điểm)

Vì AP \(\perp\) CD, BQ \(\perp\) CD (gt)

=> AP // BQ (qhệ \(\perp\) đến //)

=> APQB là hình thang (dhnb)

Xét hình thang APQB có:

N là trung điểm PQ (cách vẽ)

O là trung điểm AB (O là tâm đường tròn đường kính AB)

=> ON là đường trung bình hình thang APQB (ĐN đường TB hthang)

=> ON // AP (t/c đường TB hthang)

mà AP \(\perp\) CD (gt)

do đó ON \(\perp\) CD (qhệ \(\perp\) đến //)

Xét (O) có: ON \(\perp\) CD (cmt)

=> N là trung điểm CD (qhệ \(\perp\) giữa đường kình và dây cung)

=> CN = ND (ĐN trung điểm) mà PN = NQ (cmt)

=> PN - NC = NQ - ND

=> CP = DQ

4 tháng 1 2019

Mình cần giúp hai ý sau

1 tháng 12 2015

- Kẻ OI vuông góc với CD=>IC =ID  => OI  đi qua trung điểm của PQ ( định lí đường TB hình thang)=>IP =ID

=>IP -IC =IQ -ID => CP =DQ

b) ABC vuong tại C , ABD vuông tại D( t/c trung tuyến ...)

=> PAD đồng dạng QDB ( P=Q =90; D =B vì la cặp  góc có cạnh tuong ứng vuông góc)

=> PD/QB = PA/QD => PD.DQ = PA.BD

-Do CP = DQ => CQ.CP = (CD+DQ).CP =(CD+CP).DQ =DP.DQ

c) AMB có 2 đường cao AD, BC cắt nhau tại H => H là trực tâm

=> MH là đường cao thứ 3 => MH vuông.. AB