K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABQ có IK//BQ

nen IK/QB=AI/AQ

Xét ΔAQC có IH//QC

nên IH/QC=AI/AQ

=>IK/QB=IH/QC

b,c,d: Cái đề này phải bổ sung thêm là Q là trung điểm của BC á nha bạn

18 tháng 7 2023

  A B C K H I E Q

a,Xét tam giác ABQ có IK//BQ ( vì KH// BC)

=> `(IK)/(QB) = (AI)/(AQ)` (1)

Xét tam giác ACQ có IH//QC ( vì KH// BC)

=>`(IH)/(QC) = (AI)/(AQ)` (2) 

Từ (1) và (2) => `(IK)/(QB) = (IH)/(QC)`

b,Xét tam giác EQC có IK//QC ( vì KH// BC)

=> `(IK)/(QC) = (IE)/(EQ)` (3)

CMTT => `(IH)/(BQ) = (IE)/(EQ)` (4)

Từ (3) và (4) =>  `(IH)/(BQ) = (IK)/(QC)`

c,Từ `(IK)/(QB) = (IH)/(QC)` và `(IH)/(BQ) = (IK)/(QC)`

=> `(IK)/(QB)` . `(IH)/(QB)` = `(IH)/(QC)` . `(IK)/(QC)`

=>  `(IK . IH)/(QB . QB)` =  `(IH . IK)/(QC .QC)`

=> `QB^2 = QC^2` => QB=QC

d, Từ QB=QC và `(IK)/(QB) = (IH)/(QC)` => IK=IH

17 tháng 1 2022

ý bạn là kẻ AI là phân giác của tam giác ABC á?

Xét tứ giác AHIK có 

IK//AH

AK//HI

Do đó: AHIK là hình bình hành

mà AI là tia phân giác

nên AHIK là hình thoi

13 tháng 12 2023

a)Xét △ABI và △CBK:

AB=BC(gt)

BI=BK(gt)

\(\widehat{ABI}=\widehat{CBK}\) (đối đỉnh)

=> △ABI=△CBK (c.g.c)

=> \(\widehat{AIB}=\widehat{CKB}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AI//CK

Cmtt: \(\widehat{KAB}=\widehat{ICB}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AK//CI

=> AKCI là hình bình hành

Lại có góc KAI=90 độ

=> AKCI là hình chữ nhật

b) Và AKCI là hình chữ nhật nên AK//CI và AK=CI

Lại có AK=AD

Suy ra AD//CI và AD=CI

=> ADIC là hình bình hành

KI: cạnh chung

góc 

 

Sửa đề: IK//DH

a: Xét ΔDEF vuông tại D và ΔHED vuông tại H có

góc E chung

=>ΔDEF đồng dạng với ΔHED
=>DF/DH=EF/DE=DE/HE

=>EH*EF=ED^2

b: Xét ΔFIK vuông tại I và ΔFDE vuông tại D có

góc F chung

=>ΔFIK đồng dạng với ΔFDE

=>FI/FD=FK/FE

=>FI*FE=FK*FD

c: góc KDE+góc KIE=180 độ

=>KDEI nội tiếp

=>góc DKE=góc DIE và góc DEK=góc DIK

mà góc DIE=góc DIK

nên góc DKE=góc DEK

=>ΔDEK cân tại D

9 tháng 11 2020

Qua N kẻ đường thẳng EF song song với BC (\(E\in AB,F\in AC\)), qua E kẻ đường thẳng song song với HK cắt AC tại G

Có: EF // BC (theo cách chọn hình phụ) nên theo định lý Thales, ta có: \(\frac{EN}{BM}=\frac{AN}{AM}=\frac{NF}{MC}\)

Mà BM = MC (do AM là trung tuyến) nên NE = NF

\(\Delta\)EFG có NK // EG (theo cách chọn hình phụ), N là trung điểm của EF (cmt) nên K là trung điểm của GF hay GK = KF (*)

Xét\(\Delta\)AHI và \(\Delta\)AKI có: ^AHI = ^AKI = 900 (gt); AI là cạnh chung; ^HAI = ^KAI (gt) nên \(\Delta\)AHI = \(\Delta\)AKI (ch - gn)

=> AH = AK (hai cạnh tương ứng)  hay \(\Delta\)AHK cân tại A lại có EG // HK nên \(\Delta\)AEG cũng cân tại A => AE = AG

=> AH - AE = AK - AG => HE = GK = KF (theo (*))

Xét \(\Delta\)IHE và \(\Delta\)IKF có: IH = IK (tính chất của điểm thuộc tia phân giác); ^IHE = ^IKF ( = 900); HE = KF (cmt) => \(\Delta\)IHE = \(\Delta\)IKF (c.g.c) => IE = IF (hai cạnh tương ứng) do đó \(\Delta\)IEF cân tại I có IN là trung tuyến nên cũng là đường cao

Ta có: NI\(\perp\)EF và EF // BC (theo cách vẽ hình phụ) nên NI \(\perp\)BC (đpcm)

9 tháng 11 2020

Câu hỏi của Phạm Thị Hằng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

a: Xét ΔHKI có 

M là trung điểm của HI

MF//IK

Do đó: F là trung điểm của HK

Xét ΔHKI có 

M là trung điểm của HI

F là trung điểm của HK

Do đó: MF là đường trung bình của ΔHKI

Suy ra: \(MF=\dfrac{IK}{2}=\dfrac{18}{2}=9\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác MFKI có MF//IK

nên MFKI là hình thang