K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác BEAD có 

\(\widehat{BEA}+\widehat{BDA}=180^0\)

Do đó: BEAD là tứ giác nội tiếp

hay B,E,A,D cùng thuộc 1 đường tròn

Tâm O là trung điểm của AB

b: Xét tứ giác ADCF có

\(\widehat{ADC}+\widehat{AFC}=180^0\)

Do đó: ADCF là tứ giác nội tiếp

hay A,D,C,F cùng thuộc 1 đường tròn

Tâm I là trung điểm của AC

 

28 tháng 6 2021

Có:\(BH=\dfrac{AH}{tan\alpha}\)

\(CH=\dfrac{AH}{tan\beta}\)

\(\Rightarrow BH+CH=AH\left(\dfrac{1}{tan\alpha}+\dfrac{1}{tan\beta}\right)\)

\(\Rightarrow a=AH\left(\dfrac{1}{tan\alpha}+\dfrac{1}{tan\beta}\right)\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{a}{\dfrac{1}{tan\alpha}+\dfrac{1}{tan\beta}}\)

Vậy...

15 tháng 10 2021

Ai giúp em vs ạ 

28 tháng 4 2017

a, Chứng minh C là trực tâm của tam giác OIK. Từ đó suy ra KC ⊥ OI tại H

b, IA=12cm

Chứng minh ΔKOI cân tại K

Đặt  KO = KI = x (x>0)

Có  I K 2 = I B 2 + B K 2

Hay x 2 = 12 2 + x - 9 2

=> x = 12,5 => IK = 12,5cm

5 tháng 12 2021

giải thích rõ hơn được không bạn

 

27 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

a: BC=9+16=25cm

AB=căn 9*25=15cm

AC=căn 16*25=20cm

b: Sửa đề: Kẻ HI vuông góc AB

AH=căn 9*16=12cm

AI=12^2/15=9,6cm

IB=15-9,6=5,4cm

c: KA=HI=12*9/15=108/15=7,2cm

KC=HC^2/AC=16^2/20=12,8cm

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(13^2=12^2+5^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot13=5\cdot12=60\)

hay \(AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)