K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Ae giúp mình với mai kiểm tra rồi

27 tháng 11 2018

E M K N i

a) Vì EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền MN

\(\Rightarrow MI=IM=EI=\frac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\)

b) Vì MI = IN, IE = IK và MN giao EK tại I

=> tứ giác EMKN là hình bình hành

mà \(\widehat{MEN}=90^0\)=> tứ giác EMKN là hình chữ nhật ( đpcm )

c) Để hình chữ nhật EMKN là hình vuông thì ME = EN ( dấu hiệu nhận biết hình vuông )

Từ đây suy ra tam giác EMN vuông cân tại E 

Vậy tam giác EMN vuông cân tại E thì tứ giác EMKN là hình vuông

12 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác MHPK có 

I là trung điểm của KH

I là trung điểm của MP

Do đó: MHPK là hình bình hành

mà \(\widehat{MHP}=90^0\)

nên MHPK là hình chữ nhật

12 tháng 11 2021

câu b và c nữa ạ

 

8 tháng 8 2020

a)tứ giác ABMC là hình chữ nhật (vì là hbh có 1 góc vuông)

b)Xét tam giác ABC có:BE=AE,DB=DC=>ED là đường trung bình của tam giác ABC

=>ED//AC=>ED//AF         (1)

C/M tương tự DF//AE(DF là đường trung bình của tam giác BAC)           (2)

Từ (1),và (2)=>EDFA là hbh.Mà BAC^=90độ=>EDFA là hcn(hbh có 1 góc vuông)

d)ĐK:tam giác ABC là tam giác cân=>AB=AC      (4)

Vì AE=1/2AB,AF=1/2AC               (5)                     

   Từ (4) và (5)=>AE=AF=>ADEF là hình vuông(vì AEDF mik đã c/m là hcn ở ý b rồi)(hcn có 2 cạnh kề bắng nhau là hình vuông)

1 tháng 11 2019

A F E D B C M

Mình vẽ hình hơi xâu, bạn thông cảm nhé!

a) Xét từ giác ABMC  có: + AM cắt BC tại D (bạn dùng ký hiệu giao nhé)

                                    + DA = DM (gt)

                                    + DB = DM(gt)

suy ra, tứ giác AMCM là hình bình hành mà ta có góc CAB là góc vuông suy ra tứ giác ABMC là hình chữ nhật

1 tháng 11 2019

Các câu còn lại bạn đầu có thể giải theo cách trên nhé! 

( e mk chưa làm đc, mk mới đc học đến bào hình chữ nhật thôi, sory)

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên \(AD=BD=CD=\dfrac{BC}{2}\)

Xét tứ giác ADBK có 

E là trung điểm của đường chéo AB

E là trung điểm của đường chéo DK

Do đó: ADBK là hình bình hành

mà DA=DB

nên ADBK là hình thoi

Suy ra: K đối xứng với D qua AB

b: Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của BC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//AC và \(DE=\dfrac{AC}{2}\)

mà \(DE=\dfrac{DK}{2}\)

nên DK//AC và DK=AC

hay AKDC là hình bình hành

29 tháng 5 2017

a)Vì E đối xứng với điểm M qua điểm D nên M,D,E thẳng hàng và DM = DE (1)

Áp dụng tính chất đường trung bình cho DBAC ta có DM//AC.

DABC vuông tại A nên CA ^ AB Þ MD ^ AB (2)

Từ (1) và (2) Þ E đối xứng với M qua đường thẳng AB.

b) Tứ giác AEMC là hình bình hành, tứ giác AEBM là hình thoi.

c) Chu vi tứ giác AEBM là 4BM = 8 (cm)

d) nếu tứ giác AEBM là hình vuông thì ME = AB mà ME = AC (do ACME là hình bình hành) Þ AC = AB Þ DABC vuông cân tại A.

18 tháng 11 2021
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN < MP). Gọi I là trung điểm NP. H, K lần lượt là hình chiếu của I lên MN và MP. Tứ giác MHIK