Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)
nên ΔABC vuông tại B
Mình làm câu 1 trước, vừa làm vừa nêu hướng dẫn giải vì các câu sau làm tương tự.
Bước 1: Xét tam giác, lấy bình phương của cạnh lớn nhất.
Xét \(\Delta ABC\)có \(AC^2=\left(\sqrt{5}\right)^2=5\)
Kế tiếp ta xét tổng các bình phương của hai cạnh còn lại:
Lại có \(AB^2+BC^2=1^2+2^2=1+4=5\)
Cuối cùng, xét xem kết quả của 2 phép tính trên có bằng nhau hay không. Theo định lý Pytago đảo, nếu binh phương cạnh lớn nhất mà bằng tổng các bình phương 2 cạnh còn lại thì tam giác đó vuông. (tại đỉnh đối diện với cạnh lớn nhất), nếu không bằng thì không phải tam giác vuông.
\(\Rightarrow AC^2=AB^2+BC^2\left(=5\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại B
a) Xét Δ ABC có
\(AB^2+AC^2=7^2+24^2=49+576=625\left(cm\right)\)
\(BC^2=25^2=625\left(cm\right)\)
Vì \(625=625\). Nên \(BC^2=AB^2+AC^2\)
Vậy Δ ABC vuông tại A (định lí Py-ta-go đảo)
b) Xét Δ ABC có
\(AC^2=10^2=100\left(cm\right)\)
\(AB^2+AC^2=8^2+6^2=64+36=100\left(cm\right)\)
Vì \(100=100\). Nên \(AC^2=AB^2+BC^2\)
Vậy Δ ABC vuông tại B (định lí Py-ta-go đảo)
* Tam giác có độ dài ba cạnh 6dm ; 8cm ;10cm là tam giác vuông đúng hay sai ?
Làm
Đổi 6dm = 60 cm
Ta có:602 = 360 cm
82 + 102 = 64 + 100 = 164 ( cm )
Mà 360 khác 164
=> 602 khác 82 + 102
=> Không thể có một tam giác vuông nếu có các cạnh như trên.
A.Đúng
B.Sai
*Tam giác ABC vuông tại B có AB = 8cm ; AC =17cm . Độ dài đoạn thẳng BC là
Làm
Xét tam giác ABC vuông ở B có:
AC2 = AB2 + BC2
=> BC2 = AC2 - AB2
=> BC2 = 172 - 82
=> BC2 = 289 - 64
=> BC2 = 225
=> BC = 15 ( cm )
Vậy BC = 15 cm
A.15 cm
B.25 cm
C.30 cm
a) Xét ΔMBH vuông tại H và ΔMCK vuông tại K có
MB=MC(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\)(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔMBH=ΔMCK(cạnh huyền-góc nhọn)
tu ve hinh :
a, xet tamgiac MBK va tamgiac MCH co :
goc BKM = goc CHM = 90o do MK | AB va MH | AC
tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ABC = goc ACB (tc)
MB = MC do M la trung diem cua BC (gt)
=> tamgiac MBK = tamgiac MCH (ch - gn)
Hình đơn giản nên tự vẽ nhá.
a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:
AC^2 + AB^2 = BC^2
=> AC^2 = BC^2 - AB^2 = 15^2 - 9^2 = 225 - 81 = 144
=> AC = căn 144 = 12 (cm)
b) Xét tam giác BIA và tam giác BIH:
BAI^ = BHI^ = 90o
IBA^ = IBH^
BI chung
=> tam giác BIA = tam giác BIH (cạnh huyền_góc nhọn)
=> BA = BH (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác AHB cân
a.Ta có: AB=9cm ; BC=15cm
Theo định lý Py-ta-go: BC2 = AB2 +AC2
=>AC2 =BC2 - AB2 =152 - 92 = 225-81= 144
AC2 = 144 =>AC=\(\sqrt{144}\)=12cm
b.Ta có: IH vuông góc BC tại H => tam giác BIH vuông tại H
Góc A vuông ( tam giác ABC vuông tại A ) => tsm giác ABI vuông tại A
Xét tg BIH và tg ABI có:
- góc ABI = góc HBI (BI là phân giác góc B)
- BI chung
=> BIH = ABI ( cạnh huyền - góc nhọn)
Do đó: AB = BH
mà đây là 2 cạnh bên của tam giác ABH => ABH cân tại H