\(^0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

a) Phép quay tâm O góc \(120^0\) biến F, A, B lần lượt thành B, C, D; Biến trung điểm I của AB thành trung điểm J của CD. Nên biến tam giác AIF thành tam giác CJB

b) Phép quay tâm E góc \(60^0\) biến A, O, F lần lượt thành C, D, O

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

31 tháng 3 2017

a)

Gọi r = OA, α là góc lượng giác (Ox, OA), β là góc lượng giác (Ox, OA'). Giả sử A'= ( x'; y'). Khi đó ta có:

β = α - , x = r cos α, y = r sin α

Suy ra:

x' = r cos β = r cos ( α - ) = r sinα = y

y' = r sin β = r sin ( α - ) = - r cos α= - x

Do đó phép quay tâm O góc - biến A(-3;2) thành A'(2;3). Các trường hợp khác làm tương tự

b)

undefined

Gọi tam giác {A_{1}}^{}{B_{1}}^{}{C_{1}}^{} là ảnh của tam giác A'B'C' qua phép đối xứng trục Ox. Khi đó {A_{1}}^{}(2;-3), {B_{1}}^{} (5;-4), {C_{1}}^{}(3;-1) là đáp số cần tìm.

31 tháng 3 2017

a) (hình bên)

Gọi r = OA, α là góc lượng giác (Ox, OA), β là góc lượng giác (Ox, OA'). Giả sử A'= ( x'; y'). Khi đó ta có:

β = α - , x = r cos α, y = r sin α

Suy ra

x' = r cos β = r cos ( α - ) = r sinα = y

y' = r sin β = r sin ( α - ) = - r cos α= - x

Do đó phép quay tâm O góc - biến A(-3;2) thành A'(2;3). Các trường hợp khác làm tương tự

b) ( hình 1.26)

Gọi tam giác {A_{1}}^{}{B_{1}}^{}{C_{1}}^{} là ảnh của tam giác A'B'C' qua phép đối xứng trục Ox. Khi đó {A_{1}}^{}(2;-3), {B_{1}}^{} (5;-4), {C_{1}}^{}(3;-1) là đáp số cần tìm

31 tháng 3 2017

a) Tam giác BCO.

b) Tam giác COD.

c) Tam giác EOD.

31 tháng 3 2017

a) Tam giác BCO.

b) Tam giác COD.

c) Tam giác EOD.

31 tháng 3 2017

undefined

- Dựng hình bình hành ABB'G và ACC'G. Khi đó ta có: \(\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{BB'}=\overrightarrow{CC'}\)

. Suy ra \(^T\overrightarrow{AG}\left(A\right)=G,^T\overrightarrow{AG}\left(B\right)=B',^T\overrightarrow{AG}\left(C\right)=C'\)

Do đó ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow{AG}\) là tam giác GB'C'.

- Trên tia GA lấy điểm D sao cho A là trung điểm của GD. Khi đó ta có \(\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{AG}\). Do đó, \(^T\overrightarrow{AG}\left(D\right)=A\).

31 tháng 3 2017

undefined

- Dựng hình bình hành ABB'G và ACC'G. Khi đó ta có: −−→AG=−−→BB′=−−→CC′AG→=BB′→=CC′→

. Suy ra T−−→AG(A)=G,T−−→AG(B)=B′,T−−→AG(C)=C′TAG→(A)=G,TAG→(B)=B′,TAG→(C)=C′

Do đó ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ −−→AGAG→ là tam giác GB'C'.

- Trên tia GA lấy điểm D sao cho A là trung điểm của GD. Khi đó ta có −−→DA=−−→AGDA→=AG→. Do đó, T−−→AG(D)=ATAG→(D)=A.

31 tháng 3 2017

Phép vị tự tâm B tỉ số biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C'. Phép đối xứng qua đường trung trực của BC biến tam giác A'B'C' thành tam giác A'AC''. Vậy ảnh của tam giác ABC qua phép đồng dạng đã cho là tam giác A'AC''.

30 tháng 5 2017

A B C A' C' D
Phép vị tự tâm B tỉ số \(\dfrac{1}{2}\) biến tam giác ABC thành tam giác A'C'B.
Phép đối xứng qua đường trung trực của BC biến tam giác A'C'B thành tam giác A'C'B thành tam giác DC'C.
Vậy ảnh của tam giác ABC qua phép đồng dạng đã cho là tam giác DC'C.

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng