K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

Xét tam giác đều ABC có

G là trọng tâm của tam giác(gt)

=> 3 đường trung tuyến bằng nhau

=> \(GB=GC=AG=\dfrac{2}{3}AM=\dfrac{2}{3}.3=2\left(cm\right)\)

23 tháng 8 2021

cho tam giác abc nhọn có góc ACB=50 độ, h là trực tâm tam giác ABC. khẳng định nào dưới đây sai:

A. góc AHB=130 độ  B.góc HBC=40 độ  C. góc HAC=BHC  D. góc A> góc B>góc C ( bạn nhớ giải thích dùm mk nha)

a, T/g AMC= t/g BMD(c-g-c)

b,T/g AMC= t/g BMD(c-g-c) \(\Rightarrow\widehat{DBM}=\widehat{ACM}\) mà chúng ở vị trí so le trong \(\Rightarrow BD\)song song AC

c, Diện tích tam giác ABC là : (3.4):2=6(cm) (1) hay (BC.AM):2(2) ;Áp dụng đlí Py-ta-go vào tam giác ABC ta được BC=5cm (3)

Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow\)5.AM=12 \(\Rightarrow AM=\frac{12}{5}=2,4cm\)

d, Khoảng cách từ đỉnh A đến trong tâm G là \(\frac{2}{3}\)

Hok tốt (Hình dễ tự vẽ nha)

Hình tự vẽ

a) Ta có : 

AG = GD . Mà GM = \(\frac{1}{2}\) AG 

=> GD = \(\frac{1}{2}\) AG 

Do AG = \(\frac{1}{3}\) AM

=> GD = \(\frac{2}{3}\) AM  (*)

Xét tứ giác GBDC ta có:

BM = MC ( gt ) (1)

GM= MD ( do GD = \(\frac{1}{2}\) AG ) (2)

Từ (1)(2) => Tứ giác GBDC là hình bình hành 

=> GC// và =BD ; BG // và =DC 

Xét tam giác ABD ta có:

AP = P B ( gt ) ( 3)

AG = GD ( gt ) (4)

Từ (3)(4) => PG là đường trung bình của tam giác ABD 

=> PG = \(\frac{1}{2}\)BD .Do BD = GC => PG=\(\frac{1}{2}\)GC 

Mà PG = \(\frac{1}{3}\)PC => GC =\(\frac{2}{3}\)PC(**)

Chứng mình tương tự . Xét tam giác ADC ( làm tường tự cái trên nha )

=> NG=\(\frac{2}{3}\)BN (***)

Từ (*)(**)(***) => Đpcm

b) Xét tam giác DBA ta có :

AG = GD ( gt )

BF=FD ( gt ) 

=> GF là đường trung bình bình của tam giác DAB 

=> GF = \(\frac{1}{2}\)AB( 5)

Ta có : DC = GB ( cm ở câu a )

Do BE = EG ; BG =\(\frac{2}{3}\)BN ( cm ở câu a)

=> EN = BG => EN= DC 

Mà BG// DC ( cm ở câu a) 

=> tứ giác ENCD là hình bình hành ( 1 cặp cạnh // và bằng nha )

=> DE=NC

Mà NC =\(\frac{1}{2}\)AC (6)

=> AN= NC 

Ta lại có BM=MC ( gt) => BI=\(\frac{1}{2}\)BC (7)

Từ (5)(6)(7) => Đpcm

18 tháng 4 2016

Xin lỗi mink mới học lớp 5 thôi sory bạn

nhưng mink mong bạn vẫn k cho mink

18 tháng 4 2016

a/ Do AM bằng một nửa của cạnh huyền BC nên:

 AB^2+AC^2=BC^2

3^2+4^2= 5

Vậy: AM= BC/2=5/2=2,5 cm

b/ 

Ta có: AG= 2/3.AM= 2/3.2.5= 5/3

29 tháng 5 2016

BC2= 32+42=25

=> BC=5 CM

trong tam giac vuong duong trung tuyen = 1/2 BC

NÊN AM=2.5=5/2 CM

THEO TÍNH CHẤT GÌ ĐÓ THÌ AG=2/3 AM

=> AG =5/3 CM 

4 tháng 4 2016

mk pit làm phần a thui

vì AG=2GM 

+) AG=4 cm

=>4=2GM

=> MG=4:2=2 (cm)

+)gm+ag=am

+)mg=2 cm

+) ag=9cm

=>2+9=am

=> am=11 cm

tính độ dài đoạn cp và bn tương tự như trên

4 tháng 4 2016

cảm ơn rất nhiều ạ

Gọi giao điểm của AG và BC là H

=>AH⊥BC và H là trung điểm của BC

=>BH=a/2

Xét ΔABH vuông tại H có \(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=a^2-\dfrac{1}{4}a^2=\dfrac{3}{4}a^2\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

\(\Leftrightarrow AG=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{4}=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\)