Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b. Ta co goc EMD + goc EMH =90 mà DEM = HEM nen EMD = EMH. Xet 2 tam giac DEM va HEM có EH canh chung, goc EMH =EMD, DEM=HEM
C. EF=EK suy ra tam giac EFK can tai E. EM la tia phan giác, cung là đường cao, ta lại có ED vuong góc voi EK. Suy ra M là trực tâm. Mà MH vuong goc EF. Suy ra KMH thang hang
Ta có hình vẽ sau:
a) Ta có \(\Delta DEF\)vuông tại E
=> ED2+EF2=DF2 ( Theo định lý Py-ta-go)
=> 82+62=DF2
=> DF2=100
=> DF=10(cm)
Vậy DF=10cm
b) Xét \(\Delta DKE\)và \(\Delta DKA\):
DK: cạnh chung
\(\widehat{EDK}=\widehat{ADK}\left(gt\right)\)
\(\widehat{DEK}=\widehat{DAK}=90^o\)
=> \(\Delta KDE=\Delta KDA\left(ch-gn\right)\)
=> DE=DA( 2 cạnh t/ứ)
=> đpcm
c) Ta có: \(\Delta DEK=\Delta DAK\)(cm câu b)
=> EK=AK( 2 cạnh t/ứ)
Xét \(\Delta EKB\)vuông tại E có: KB>KE
=> KB> AK
d) Xét \(\Delta EKB\)và \(\Delta AKF\):
\(\widehat{BEK}=\widehat{FAK}=90^o\)
EK=AK( cm câu c)
\(\widehat{EKB}=\widehat{FKB}\left(đđ\right)\)
=> \(\Delta BEK=\Delta FAK\left(g.c.g\right)\)
=> EB=AF (2 canh t/ứ)
Lại có DE=DA(cm câu b)
=> DE+EB=DA+AF
=> DB=DF
=> \(\Delta DBF\)cân ở D
=> \(\widehat{DBF}=\frac{180^o-\widehat{BDF}}{2}\left(1\right)\)
Mà \(\Delta DEA\)cân ở D(DE=DA)
=> \(\widehat{DEA}=\frac{180^o-\widehat{EDA}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{DBF}=\widehat{DEA}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> EA//BF
=> đpcm
P/s: Mệt quá O.O''
Câu 1: giống bài vừa nãy t làm cho bạn rồi!
Câu 2:
vì 2 tam giác đó = nhau => KE=KF, mà DE=DF => DK là trung trực của EF (ĐPCM)
Câu 3 :
sửa đề chút nha : EF là tia phân giác góc DEH
ta có EH//DF => \(\widehat{DFE}=\widehat{FEH}\) (so lr trong)
mà 2 tam giác kia = nhau (câu a) =>\(\widehat{DFE}=\widehat{HEF}\)
=>\(\widehat{HEF}=\widehat{DEF}\) => EF là tia phân giác góc DEF (ĐPCM)
a: Xét ΔEDA vuông tại D và ΔEHA vuông tại H có
EA chung
\(\widehat{DEA}=\widehat{HEA}\)
Do đó: ΔEDA=ΔEHA
=>AD=AH
b: Xét ΔDEF có DE<DF<EF
mà \(\widehat{DFE};\widehat{DEF};\widehat{EDF}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh DE,DF,EF
nên \(\widehat{DFE}< \widehat{DEF}< \widehat{EDF}\)
c: ΔEDA=ΔEHA
=>ED=EH
Xét ΔEHK vuông tại H và ΔEDF vuông tại D có
EH=ED
\(\widehat{HEK}\) chung
Do đó: ΔEHK=ΔEDF
=>EK=EF