K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

Giải:

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác HDF, ta có:

HF2 + DH2 = DF2

=> 162 + DH2 = 202

=> DH2 = 144 = 122

=> DH = 12 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác DEH có:

DE= 92 + 122 = 225 = 152

=> DE = 15 (cm)

11 tháng 2 2017

áp dụng định lý pitago vào tam giác DHF ta có:

HF2 + DH2 = DF2

hay 162+ DH2 = 202

suy ra : DH2= 144 =122 

suy ra: DH = 12

áp dụng định lý pitago vào tam giác DEH ta có :

DE2 = 92+122= 225 = 152

suy ra : DE = 15

24 tháng 11 2023

a: 

\(\widehat{HDE}+\widehat{E}=90^0\)(ΔHDE vuông tại H)

\(\widehat{E}+\widehat{F}=90^0\)(ΔEDF vuông tại D)

Do đó: \(\widehat{HDE}=\widehat{F}\)

ΔDEF vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên MD=MF

=>\(\widehat{MDF}=\widehat{MFD}=\widehat{F}\)

\(\widehat{EDH}+\widehat{MDH}+\widehat{FDM}=\widehat{EDF}=90^0\)

=>\(\widehat{F}+\widehat{MDH}+\widehat{F}=90^0\)

=>\(\widehat{MDH}+2\cdot\widehat{F}=\widehat{E}+\widehat{F}\)

=>\(\widehat{MDH}=\widehat{E}+\widehat{F}-2\cdot\widehat{F}=\widehat{E}-\widehat{F}\)

b: 

Xét ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao

nên \(DE\cdot DF=DH\cdot EF\)

ΔDEF vuông tại D

=>\(DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\left(EF+DH\right)^2=EF^2+2\cdot EF\cdot DH+DH^2\)

\(=EF^2+2\cdot DE\cdot DF+DH^2\)

\(\left(DF+DE\right)^2=DF^2+2\cdot DF\cdot DE+DE^2\)

\(=\left(DF^2+DE^2\right)+2\cdot DF\cdot DE\)

\(=EF^2+2\cdot DH\cdot EF\)

\(\left(EF+DH\right)^2-\left(DF+DE\right)^2\)

\(=EF^2+2\cdot DH\cdot EF+DH^2-EF^2-2\cdot DH\cdot EF\)

\(=DH^2>0\)

=>EF+DH>DF+DE

=>EF-DE>DF-DH

24 tháng 11 2023

ai giúp mik vs

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow EF^2=9^2+12^2=225\)

hay EF=15(cm)

Vậy: EF=15cm

30 tháng 3 2021

a) Xét tam giác EDF có: EF2 = DE2 + DF(đ/lí py-ta-go)

                                         =>  EF= 9+ 122

                                                 =>  EF2 = 81 + 144 = 225

                                         =>  EF = 112,5 cm

a) Ta có: \(DN=\dfrac{DE}{2}\)(N là trung điểm của DE)

\(DM=\dfrac{DF}{2}\)(M là trung điểm của DF)

mà DE=DF(ΔDEF cân tại D)

nên DN=DM

Xét ΔDNH vuông tại H và ΔDMH vuông tại M có 

DN=DM(cmt)

DH chung

Do đó: ΔDNH=ΔDMH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{NDH}=\widehat{MDH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)

Xét ΔEDH và ΔFDH có 

DE=DF(ΔDEF cân tại D)

\(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)(cmt)

DH chung

Do đó: ΔEDH=ΔFDH(c-g-c)

Suy ra: HE=HF(Hai cạnh tương ứng)

a) Xét ΔDEH vuông tại H và ΔDFH vuông tại H có 

DE=DF(ΔDEF cân tại D)

DH chung

Do đó: ΔDEH=ΔDFH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HE=HF(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)(hai góc tương ứng)

a: Xét ΔDEH vuông tại E và ΔDIH vuông tại I có

DH chung

góc EDH=góc IDH

=>ΔDEH=ΔDIH

b: DE=DI

HE=HI

=>DH là trung trực của EI

c: EH=HI

HI<HF

=>EH<HF

d: Xét ΔDFK có

KI,.FE là đường cao

KI cắt FE tại H

=>H là trực tâm

=>DH vuông góc KF

a: góc MDH=90 độ-góc DMH

=90 độ-2*góc MDF

=90 độ-2*góc E

=góc F+góc E-2*góc E

=góc F-gócE

b: (EF+DH)^2-(DF+DE)^2

=EF^2+2*EF*DH+DH^2-DF^2-DE^2-2*DF*DE

=DH^2>0

=>EF+DH>DF+DE
=>EF-DE>DF-DH

\(\text{#TNam}\)

`a,` Xét Tam giác `HED` và Tam giác `HFD` có

`DE = DF (\text {Tam giác DEF cân tại D})`

\(\widehat{E}=\widehat{F}\) `(\text {Tam giác DEF cân tại D})`

`=> \text {Tam giác HED = Tam giác HDF (ch-gn)}`

`b,` Vì Tam giác `HED =` Tam giác `HFD (a)`

`-> HE = HF (\text {2 cạnh tương ứng})`

Xét Tam giác `HEM` và Tam giác `HFN` có:

`HE = HF (CMT)`

\(\widehat{E}=\widehat{F}\) `(a)`

\(\widehat{EMH}=\widehat{FNH}=90^0\)

`=> \text {Tam giác HEM = Tam giác HFN (ch-gn)}`

`-> EM = FN (\text {2 cạnh tương ứng})`

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}DE=MD+ME\\DF=ND+NF\end{matrix}\right.\)

Mà `DE = DF, ME = NF`

`-> MD = ND`

Xét Tam giác `DMN: DM = DN (CMT)`

`-> \text {Tam giác DMN cân tại D}`

`->`\(\widehat{DMN}=\widehat{DNM}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

Tam giác `DEF` cân tại `D`

`->`\(\widehat{E}=\widehat{F}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

`->`\(\widehat{DMN}=\widehat{E}\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị

`-> \text {MN // EF (t/c 2 đt' //)}`

loading...

 

Sửa đề; DH vuông góc EF tại H

a: Xét ΔDHE vuông tại H và ΔDHF vuông tại H có

DE=DF

DH chung

Do đó: ΔDHE=ΔDHF

=>HE=HF

b: Ta có: HE=HF

H nằm giữa E và F

Do đó: H là trung điểm của EF

=>\(HE=HF=\dfrac{EF}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔDHE vuông tại H

=>\(DH^2+HE^2=DE^2\)

=>\(DH^2=5^2-4^2=9\)

=>\(DH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

c: Ta có: \(DM=MF=\dfrac{DF}{2}\)

\(DN=NE=\dfrac{DE}{2}\)

mà DF=DE

nên DM=MF=DN=NE

Xét ΔDME và ΔDNF có

DM=DN

\(\widehat{MDE}\) chung

DE=DF

Do đó: ΔDME=ΔDNF

=>EM=FN và \(\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)

d: Xét ΔNEF và ΔMFE có

NE=MF

NF=ME

EF chung

Do đó: ΔNEF=ΔMFE

=>\(\widehat{NFE}=\widehat{MEF}\)

=>\(\widehat{KEF}=\widehat{KFE}\)

=>ΔKEF cân tại K