Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Xét tam giác ABH có: HBA + BAH + BHA = 180 (Tổng ba góc trong một tam giác)
\(\implies\) 60 + BAH + 90 =180
\(\implies\) BAH = 30
b) Xét tam giác AHI và tam giác ADI có :
AH = AD (gt)
AI chung
HI=DI (gt)
\(\implies\) tam giác AHI = tam giác ADI (c-c-c)
\(\implies\) AIH = AID (hai góc tương ứng)
Mà AIH + AID = 180 (hai góc kề bù ) (2)
\(\implies\) AIH + AIH =180
\(\implies\) 2.AIH = 180
\(\implies\) AIH = 90(1)
Từ (1);(2) \(\implies\) AIH = AID = 90
\(\implies\) AI vuông góc với HD
c)Ta có:HAI = DAI (tam giác AHI = tam giác ADI)
Hay HAK = DAK
Xét tam giác AHK và tam giác ADK có :
AH = AD (gt)
AK chung
HAK = DAK (cmt)
\(\implies\) tam giác AHK = tam giác ADK (c-g-c)
+)Ta có:BAH + HAC = BAC
\(\implies\) BAH + HAC = 90
\(\implies\) 30 +HAC =90
\(\implies\) HAC = 60
Hay HAD =60
\(\implies\) HAK + DAK =60
Mà : HAK = DAK (cmt)
\(\implies\) HAK + HAK =60
\(\implies\) 2 HAK = 60
\(\implies\) HAK = 30
Xét tam giác vuông BHA và tam giác giác vuông KHA có:
HA chung
BAH = KAH =30 (cmt)
\(\implies\) tam giác vuông BHA = tam giác vuông KHA (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
\(\implies\) BH = KH (hai cạnh tương ứng)
\(\implies\) H là trung điểm của BK
a,A+B+C=180 độ \(\Rightarrow C=30\)độ
\(\Rightarrow A>B>C\Rightarrow AB< AC< BC\)(t/c............)
b, t/gBAD=t/gBKD(c-g-c) suy ra DA=DK
c,BDC cân vì có DBC=DCB=30 độ
d, théo t/c của tam giác vuông (cạnh đối diện vs góc 30 độ =1/2 cạnh huyền)
Bài 1) .
Ta có : AB =AC ( gt)
=> ∆ABC cân tại A
=> B = C
Xét ∆ ABE và ∆ ACD ta có
AD = DE ( gt)
AB = AC ( gt)
B = C ( cmt)
=> ∆ABE = ∆ACD ( c.g.c)
=> EAB = DAC (dpcm)
b) Vì M là trung điểm BC
=> BM = MC
Mà ∆ABC cân tại A ( cmt)
=> AM là trung tuyến ∆ABC
=> AM là trung tuyến đồng thời là đường cao và phân giác ∆ABC
Mà D,E thuộc BC
AM vuông góc với DE
Mà ∆ADE cân tại A ( AD = AE )
=> AM là đường cao đồng thời là phân giác và trung tuyến ∆ ADE
=> AM là phân giác DAE
c) Vì AM là phân giác DAE
=> DAM = EAM = 60/2 = 30 độ
= > Mà AM vuông góc với DE (cmt)
=> AME = AMD = 90 độ
=> AME + MAE + AEM = 180 độ
=> AEM = 180 - 90 - 30 = 60 độ
Mà ∆ADE cân tại A
=> ADE = AED = 60 độ
Bài 2)
Trong ∆ABC có A = 90 độ
=> BAC = 90 độ :))))))
a/ BAx là góc ngoài tam giác ABC =>BAx = B+C=>BAE=(B+c)/2.
ABE= A+C => AEB=180-ABE-BAE=180-A-C-B/2-C/2=(B-C)/2
b.Có B+C=120
B-C=30 => đề sai nhé góc B>C =>B=75, C=45
Ta có : xAB = 180° - BAC ( kề bù )
=> EAB = \(\frac{180°\:-\:BAc}{2}\)
=> ABE = 180° - ABC ( kề bù)
=> AEB = \(180°\:-\:\frac{180°-Bac}{2}\)- 180° - ABC
=> ABC = B - C/2
b) Sai nhé
a, xét tam giác ABD, tam giác HBD có
AB=BH ;góc ABD= góc HBD ( vì phân giác) ,BD chung
suy ra 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh
b, vì 2 tam giác bằng nhau ( câu a) suy ra góc BAD= góc BDH mà BAD= 90 độ suy ra BHD =90 độ hay DH vuông góc với BC
C, nếu góc C =60 độ suy ra góc B = 0 độ suy ra góc ABD= 15 độ suy ra góc ADB = 90 độ -15 độ = 75 độ ( phụ nhau)