Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét ΔDEF có
EM là đường phân giác ứng với cạnh DF(gt)
nên \(\dfrac{DM}{DE}=\dfrac{MF}{EF}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
\(\Leftrightarrow\dfrac{DM}{5}=\dfrac{MF}{6}\)
mà DM+MF=DF(M nằm giữa D và F)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DM}{5}=\dfrac{MF}{6}=\dfrac{DM+MF}{5+6}=\dfrac{DF}{11}=\dfrac{5}{11}\)
Do đó:
\(\dfrac{DM}{5}=\dfrac{5}{11}\)
hay \(DM=\dfrac{25}{11}cm\)
Vậy: \(DM=\dfrac{25}{11}cm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì DM là trung tuyến ứng với cạnh huyền EF nên \(DM=\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D E F 5 7 8 12 45 55
Giải
Vì\(\Delta ABC~\Delta DEF\) nên ta có:
\(\widehat{D}=\widehat{A}=45^o\)
\(\widehat{E}=\widehat{B}=55^o\)
\(\widehat{F}=\widehat{C}=\left(180^o-45^o-55^o\right)=80^o\)
Xét\(\Delta ABC~\Delta DEF\) có:
\(\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{DF}=\frac{BC}{EF}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow DE=\frac{AB.3}{2}=7,5\)
\(DF=\frac{AC.3}{2}=10,5\)
#hoktot<3#
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho tam giác DEF có DE=4cm,EF=5cm,DF=6cm.trên cạnh DE lấy điểm M sao cho DM=3cm,trên cạnh DF lấy điểm N sao cho DN=2cm a,CM: DEF đồng dạng DMN b, tính MN
a) Xét ΔDEF và ΔDNM có
\(\dfrac{DE}{DN}=\dfrac{DF}{DM}\left(\dfrac{4}{2}=\dfrac{6}{3}\right)\)
\(\widehat{D}\) chung
Do đó: ΔDEF∼ΔDNM(c-g-c)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: EF=căn 3^2+4^2=5cm
Xét ΔDEF có EA là phân giác
nên AD/AF=ED/EF=4/5
b: Xét ΔEDA vuông tại D và ΔEHK vuông tại H có
góc DEA=góc HEK
=>ΔEDA đồng dạng với ΔEHK
=>ED/EH=EA/EK
=>ED*EK=EH*EA
Sửa đề: DE=5cm
Xét ΔDEF có DM là đường phân giác ứng với cạnh EF(gt)
nên \(\dfrac{DE}{EM}=\dfrac{DF}{MF}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
\(\Leftrightarrow\dfrac{DF}{8}=\dfrac{5}{4}\)
hay DF=10(cm)
Vậy: DF=10cm