Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tự vẽ hình nha bạn
1)
a)xét tam giác AOB và COE có
OA=OC(GT)
OB+OE(GT)
AB=EC(GT)
Suy ra AOB=COE(c.c.c)
b) vì AOB=COE(câu a)
gócOAB=gócOCA(hai góc tương ứng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tui bít rùi nè
a) tam giác AOB= tam giác FOE(c-g-c)\(\Rightarrow\)AB=EF và\(\widehat{A}=\widehat{F}\)
Xét tam giác FOE vuông tại O có\(\widehat{E}+\widehat{F}\)=900 \(\Rightarrow\widehat{E}+\widehat{A}=90^0\)\(\Rightarrow\widehat{H}=90^0\)\(\Rightarrow\)AB vuông góc vs EF
b) M là trung điểm của AB \(\Rightarrow\)BM=1/2 AB; N là trung điểm của EF\(\Rightarrow\)EN =1/2EF mà AB =EF(cmt) nên BM=EN\(\left(1\right)\). Lại có
\(\widehat{E}=\widehat{B_1}\)\(\Rightarrow\)tam giác BOM =tam giác EON (c-g-c)\(\Rightarrow\)OM=ON và\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}.\)Ta có\(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^0\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=90^0\)
\(\widehat{MON=90^0\left(2\right)}\).Từ\(\left(1\right)\)và\(\left(2\right)\Rightarrow\)Tam giác MON vuông cân
a) tam giác AOB= tam giác FOE(c-g-c)⇒AB=EF và = Xét tam giác FOE vuông tại O có + =90 0 ⇒ + = 90 0 ⇒ = 90 0 ⇒AB vuông góc vs EF b) M là trung điểm của AB ⇒BM=1/2 AB; N là trung điểm của EF⇒EN =1/2EF mà AB =EF(cmt) nên BM=EN 1 . Lại có = ⇒tam giác BOM =tam giác EON (c-g-c)⇒OM=ON và = . Ta có + = 90 0 ⇒ + = 90 0 .Từ 1 và 2 ⇒Tam giác MON vuông cân ^A ^F ^E ^F ^E ^A ^H (2 ) ^E ^B 1 ^O 1 ^O 2 ^O 2 ^O 3 ^O 1 ^O 3 ^ MON = 90 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A)Xét tam giac AOB va tam giac COE co \
OA=OC (GT)
OB=OE (GT)
CE=AB (GT)
SUY RA tam giac AOB= TAM GIAC COE(C.C.C)
B) xet tam giac hinh nhu sai de rui ban oi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sorry, hình vẽ mink vẽ thiếu giờ mới đúng nè.
A B C D E
Ta có hình vẽ:
A B O D E F
a/ Xét tam giác AOD và tam giác BOD có:
OA = OB (GT)
OD: cạnh chung
AD = BD (GT)
=> tam giác AOD = tam giác BOD (c.c.c)
b/ Gọi giao điểm của OD và EF là N
Xét tam giác OEN và OFN có:
OE = OF (GT)
góc EON = góc FON (tam giác AOD = tam giác BOD)
ON: cạnh chung
=> tam giác OEN = tam giác OFN (c.g.c)
=> góc ENO = góc FNO (2 góc tương ứng)
Mà góc ENO + góc FNO = 1800 (kề bù)
=> ENO = FNO = 900
=> ON hay OD vuông góc với EF (đpcm)
c/ Xét tam giác AEB và tam giác BFA có:
AB: cạnh chung
góc A = góc B (tam giác AOD = tam giác BOD)
AO = BO; OE = OF => AE = BF
=> tam giác AEB = tam giác BFA (c.g.c)
=> góc EBA = góc FAB (2 góc tương ứng)